04:07:36 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Hai bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: hai bài điện xoay chiều  (Đọc 2913 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« vào lúc: 05:14:07 pm Ngày 05 Tháng Tư, 2013 »

Câu 28: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có L = 1/pi (H). Tại thời điểm cường độ dòng điện bằng 1A và đang giảm thì điện áp bằng:
A. -100căn3 V.   B. -100V.   C. 100V.   D. 100căn3 V.       

Câu 39: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ C có
ZC =  R. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 50V và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu tụ bằng:
A. -150V.   B. 150V.   C. 150căn2  V.   D. 50căn2  V.

nhờ mọi người giải giúp e


Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:55:10 pm Ngày 05 Tháng Tư, 2013 »

Câu 28: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có L = 1/pi (H). Tại thời điểm cường độ dòng điện bằng 1A và đang giảm thì điện áp bằng:
A. -100căn3 V.   B. -100V.   C. 100V.   D. 100căn3 V.       
Với mạch điện chỉ có L thuần cảm thì điện áp tức và cường độ dòng điện tức thời là vuông pha nhau nên ta có:
Mặt khác ta có:[tex]I_{0}=\frac{U_{0}}{Z_{L}}=\frac{200}{100}=2A[/tex]
Vậy khi i = 1A và đang giảm thì
[tex]\omega t+\varphi _{i}=\frac{\pi }{3}rad\rightarrow \omega t+\varphi _{u}=\omega t+\varphi _{i}+\frac{\pi }{2}=\frac{5\pi }{6}rad\Rightarrow u=200cos\frac{5\pi }{6}=-100\sqrt{3}V[/tex]



Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:11:13 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2013 »

em vẽ đường tròn thì thấy được 100[tex]\sqrt{}[/tex]3


Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:10:03 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2013 »

em vẽ đường tròn thì thấy được 100[tex]\sqrt{}[/tex]3

chiều của trục u trên đường tròn vẽ ngược lại mới đúng bạn!
vì cos(phi +pi/2)= - sin phi


Logged

___ngochocly___
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:23:31 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2013 »

Câu 39: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ C có
ZC =  R. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 50V và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu tụ bằng:
A. -150V.   B. 150V.   C. 150căn2  V.   D. 50căn2  V.

nhờ mọi người giải giúp e

ZC = R => UoC = UoR = 100 căn 2

[tex]u_R;u_C[/tex]  vuông pha nhau => [tex]\frac{u_R^2}{U_0_R^2}+\frac{u_C^2}{U_0_C^2}=1[/tex]  => [tex]\left|u_C \right|=...[/tex]

uR nhanh pha hơn uC pi/2 => chọn được dấu uC

Hình như bài không có đáp án 8-x.




Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:35:02 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2013 »

Câu 39: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ C có
ZC =  R. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 50V và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu tụ bằng:
A. -150V.   B. 150V.   C. 150căn2  V.   D. 50căn2  V.

nhờ mọi người giải giúp e

ZC = R => UoC = UoR = 100 căn 2

[tex]u_R;u_C[/tex]  vuông pha nhau => [tex]\frac{u_R^2}{U_0_R^2}+\frac{u_C^2}{U_0_C^2}=1[/tex]  => [tex]\left|u_C \right|=...[/tex]

uR nhanh pha hơn uC pi/2 => chọn được dấu uC

Hình như bài không có đáp án 8-x.

Dạ, Em làm bài này cũng ko có kết quả trong đáp án thầy ơi.


Logged

___ngochocly___
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:04:34 am Ngày 07 Tháng Tư, 2013 »

em vẽ đường tròn thì thấy được 100[tex]\sqrt{}[/tex]3

chiều của trục u trên đường tròn vẽ ngược lại mới đúng bạn!
vì cos(phi +pi/2)= - sin phi
vì UL sớm pha hơn i 1 góc pi/2 nên u phải năm trên i mới đúng chứ


Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:45:14 am Ngày 07 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn
vì UL sớm pha hơn i 1 góc pi/2 nên u phải năm trên i mới đúng chứ
Biểu diễn vector thì uL nằm trên i vì chỉ theo một trục góc là i nhưng biểu diển trên đường tròn thì theo 2 trục sin và cos,
mà cos(phi +pi/2)= - sin phi.
Vd: i = Iocos(wt + phi) => uL=Uocos(wt + phi +pi/2)= -Uosin(wt+phi)
Tức là: chia đường tròn thành 4 phần:
+ nếu 0<wt+phi<pi/2 thì i>0 {do cos(wt+pi/2)>0} còn uL<0 {do sin(wt+pi/2)>0}
+nếu pi/2<wt+phi<pi thì i<0 {do cos(wt+pi/2<0} còn uL<0 {do sin(wt+pi/2)>0}
Tương tự cho 2 phần còn lại.
Vậy, trên đường tròn thì uL hướng xuống.


Logged

___ngochocly___
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15066_u__tags_0_start_0