Giai Nobel 2012
09:48:55 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số bài em giải mãi không ra trong đề thi thử.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài em giải mãi không ra trong đề thi thử.  (Đọc 2031 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 06:34:34 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2013 »

Dưới là một số bài em giải mãi không ra trong đề thi thử, nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ.

Câu 1: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần, tụ điện theo thứ tự mắc nối tiếp. Lần
lượt từ trái sang phải ta đánh dấu các điểm A, M, N, B, (M là điểm nối cuộn dây và điện trở, N là điểm
nối điện trở và tụ). Cho điện áp hiệu dụng : UAN=200V, UMB=150V. Biết uAN và uMB vuông pha với
nhau, cường độ dòng điện trong mạch là  i=2cos(100πt-pi/6). Công suất tiêu thụ điện trong mạch là:
A. 120 2 W B. 60W C. 120W D. 60 2 W


Câu 2: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định (đầu kia tự do). Gọi fmin là tần
số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây. Gọi fk và fk + 1 ( fk < fk + 1) là 2 tần số liên tiếp để có sóng dừng.
Tìm biểu thức liên hệ giữa fmin fk và fk + 1



Câu 3:Câu 46: Một vật dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 2%. Hỏi sau mỗi
chu kì cơ năng giảm bao nhiêu?
A. 3,96%. B. 1,00% C. 2,00% D. 4,00%



Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở thuần R= 40căn 3 , cuộn dây thuần cảm L=0.8/pi H, tụ điện có điện dung C=(10^-3)/(4pi) F. Dòng điện qua mạch có dạng i=Iosin(100pit-pi/3) (A). ở thời điểm
ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị u = -60(V). Giá trị Io là:
A. 1(A) B. 1,2(A) C. 1,5(A)  D. 2(A)




Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:50:02 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2013 »

Dưới là một số bài em giải mãi không ra trong đề thi thử, nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ.

Câu 1: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần, tụ điện theo thứ tự mắc nối tiếp. Lần
lượt từ trái sang phải ta đánh dấu các điểm A, M, N, B, (M là điểm nối cuộn dây và điện trở, N là điểm
nối điện trở và tụ). Cho điện áp hiệu dụng : UAN=200V, UMB=150V. Biết uAN và uMB vuông pha với
nhau, cường độ dòng điện trong mạch là  i=2cos(100πt-pi/6). Công suất tiêu thụ điện trong mạch là:
A. 120 2 W B. 60W C. 120W D. 60 2 W
HD: Vẽ giản đồ vecto (Uan và Umb) ta có: [tex]U_{AN}cos\varphi _{AN}=U_{MB}cos\varphi _{MB}= U_{AN}sin\varphi _{AN}\rightarrow tan\varphi _{AN}\rightarrow \varphi _{AN}[/tex]
từ đó tính được [tex]U_{R}= U_{AN}cos\varphi _{AN}\rightarrow I\rightarrow P[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:53:39 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2013 »

Câu 2: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định (đầu kia tự do). Gọi fmin là tần
số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây. Gọi fk và fk + 1 ( fk < fk + 1) là 2 tần số liên tiếp để có sóng dừng.
Tìm biểu thức liên hệ giữa fmin fk và fk + 1
[/quote]
Câu này em cần đưa đáp án để biết dạng đưa vào. fmin = v/4l;
fk+1 - fk= 3 fmin


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:56:54 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2013 »


Câu 3:Câu 46: Một vật dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 2%. Hỏi sau mỗi
chu kì cơ năng giảm bao nhiêu?
A. 3,96%. B. 1,00% C. 2,00% D. 4,00%
[/quote]
HD: Cơ năng ban đầu: W = [tex]\frac{kA^{2}}{2}[/tex]
Sau 1T: A' = 0,98A nên W' = [tex]0,98^{2}W[/tex]
Độ giảm cơ năng sau 1T: [tex]\Delta W = (1- 0,98^{2})W\rightarrow \frac{\Delta W}{W}= 3,96%[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:00:20 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2013 »

Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở thuần R= 40căn 3 , cuộn dây thuần cảm L=0.8/pi H, tụ điện có điện dung C=(10^-3)/(4pi) F. Dòng điện qua mạch có dạng i=Iosin(100pit-pi/3) (A). ở thời điểm
ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị u = -60(V). Giá trị Io là:
A. 1(A) B. 1,2(A) C. 1,5(A)  D. 2(A)
[/quote]
Viết biểu thức u thế t = 0 vào u và i rồi suy ra Io


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15014_u__tags_0_start_0