11:08:55 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN-CHẤT KHÍ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN-CHẤT KHÍ  (Đọc 3289 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jump_jump_0
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 07:22:07 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2013 »

Bài 1: Vật 1 có khối lượng 5kg đang chuyển động đều với vận tốc 10 m/s, tới va chạm mềm với vật 2 có khối lượng 3kg
1. Tìm động năng của vật 1 trước va chạm.
2. Tìm vận tốc của hệ vật sau khi va chạm trong hai trường hợp sau:
TH1: Vật 2 đang đứng yên/
TH2: Vật 2 đang chuyển động ngược chiều với vật 1 và vận tốc bằng 6m/s.

Bài 2: Từ mặt đất, một vật được ném lên với vận tốc v = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Hỏi ở độ cao nào thì thế năng gấp 3 lần động năng.

Bài 3: Cho 3,2g khí õi ở nhiệt độ 273K, áp suất 105 Pa. Lượng khí được biến đổi trạng thái qua 2 giai đoạn:
GĐ1: Giãn đẳng nhiệt tới áp suất 0,5x105 Pa.
GĐ2: Thực hiện quá trình đẳng tích tới áp suất tăng gấp 4 lần.
1. Xác định các thông số (P,T,V) chưa biết của các trạng thái.
2. Vẽ đồ t hị biểu diễn các quá trình trên 2 hệ trục tọa độ OTV, OVP

Cảm ơn sự giúp đỡ của mọi người!
« Sửa lần cuối: 01:16:08 am Ngày 30 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:07:30 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2013 »

Bài 1: Vật 1 có khối lượng 5kg đang chuyển động đều với vận tốc 10 m/s, tới va chạm mềm với vật 2 có khối lượng 3kg
1. Tìm động năng của vật 1 trước va chạm.
2. Tìm vận tốc của hệ vật sau khi va chạm trong hai trường hợp sau:
TH1: Vật 2 đang đứng yên/
TH2: Vật 2 đang chuyển động ngược chiều với vật 1 và vận tốc bằng 6m/s.
Bài 1: 1. Động năng của vật 1 trước va chạm là:[tex]W_{d}=\frac{1}{2}m.v^{2}=\frac{1}{2}.5.10^{2}=250J[/tex]
2. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:[tex]\vec{p}_{1}+\vec{p_{2}}=\vec{p'}[/tex]
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1. Xét trường hợp 1: Vật 2 đang đứng yên, chiếu phương trình lên phương chuyền động của vật 1 ta sẽ có:[tex]m_{1}v_{1}=\left(m_{1} +m_{2}\right)v\Rightarrow v=\frac{m_{1}v_{1}}{\left(m_{1} +m_{2}\right)}=\frac{5.10}{5+3}=6,25m/s[/tex]
Trường hợp 2 vật 2 đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 6m/s ta sẽ có:
[tex]m_{1}v_{1}-m_{2}v_{2}=\left(m_{1} +m_{2}\right)v\Rightarrow v=\frac{m_{1}v_{1}-m_{2}v_{2}}{\left(m_{1} +m_{2}\right)}=\frac{5.10-3.6}{5+3}=4m/s[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:56:11 am Ngày 30 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Nguyễn Thuỳ Vy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 44


Không có quá khứ thì không có tương lai

thuyvy97ken
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:09:42 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2013 »

1.Động năng của vật 1 trước va chạm:
[tex]W_{đ01}=\dfrac12 m_1v_{01}^2=\dfrac125.10^2=250 (J)[/tex]

2.
+)TH1:
Áp dụng bảo toàn động lượng:

[tex]m_1v_{01}=m_1v+m_2v \rightarrow v=\dfrac{m_1v_{01}}{m_1+m_2}=6,25 (m/s)[/tex]

+)TH2:
Tương tự:
[tex]m_1v_{01}+m_2v_{02}=v(m_1+m_2) \rightarrow v=\dfrac{m_1v_{01}-m_2v_{02}}{m_1+m_2}= 4 (m/s) [/tex]

Bài 2:Chọn mốc thế năng gắn với mặt đất:

Bảo toàn cơ năng:

[tex]W_0=W_1 \\ \Leftrightarrow \dfrac12mv^2 = \dfrac43mgh \\ \Leftrightarrow h=\dfrac{3v^2}{8g}=3,75 (m)[/tex]

« Sửa lần cuối: 02:56:20 am Ngày 30 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged

Nếu cậu ta bảo vệ nụ cười của mọi người
Thì tôi sẽ bảo vệ nụ cười của cậu ta

Just a passing Kamen Rider, remember that!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:13:42 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2013 »

Bài 2: Từ mặt đất, một vật được ném lên với vận tốc v = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Hỏi ở độ cao nào thì thế năng gấp 3 lần động năng.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật tại mặt đất và tại vị trí thế năng gấp ba lần động năng là bằng nhau( Vì bỏ qua sức cản của không khí) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: [tex]w_{1}=\frac{1}{2}.m.v_{1}^{2}=W_{2}=W_{t2}+W_{d2}=4.W_{t2}=\frac{4}{3}.m.g.z_{2}\Rightarrow z_{2}=\frac{3.v_{1}^{2}}{8g}=\frac{3.10^{2}}{8.10}=3,75m[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:56:28 am Ngày 30 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:28:05 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2013 »

Trong bài 2 có chút nhầm công thức em nhé! 4Wt / 3
Bài 3 của em cần nêu rõ đó là khí gì mới tiện lợi tính số mol và suy ra thể tích của khí ở đktc
« Sửa lần cuối: 02:56:34 am Ngày 30 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:55:28 am Ngày 30 Tháng Ba, 2013 »

Tác giả bài đăng chú ý một số vấn đề sau về việc đặt tên topic
-Bạn đặt tên quá dài dòng , ban đầu là BÀI TẬP CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN VÀ CHƯƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÝ 10 CB)
Chúng tôi thiết nghĩ rằng , bạn chỉ cần ghi ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN-CHẤT KHÍ là đủ còn VẬT LÝ 10(CB) thì rõ ràng bạn đã đăng vào mục Vật lý 10 rồi , người xem hoàn toàn biết điều đó
-Cảm ơn bạn đã tham gia diễn đàn !


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14880_u__tags_0_start_0