Giai Nobel 2012
05:11:18 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo trong thang máy cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc lò xo trong thang máy cần giải đáp  (Đọc 10264 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
judares
Sinh Viên
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36

never_have_love_000
Email
« vào lúc: 04:41:18 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

1. Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g/10. Lấy [tex]g=\Pi ^{2}=10m/s^{2}[/tex]. Biên độ dao động của vật ở trường hợp sau là:
A 17cm                                                              C  8.5cm
B 19.2cm                                                           D  9.6cm

2. Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo. con lắc gồm có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang dao động, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên TRÊN thì biên độ dao động giảm đi.
B. Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên DƯỚI thì biên độ dao động tăng lên
C. Nếu tại thời điểm t con lắc qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ không thay đổi
D. Nếu tại thời điểm t con lắc qua VTCB thì biên độ dao động sẽ tăng lên

3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex]. Khi cân bằng lò xo giãn ra một đoạn là 10cm. Phía dưới vật là mặt sàn( mặt sàn cách VTCB một đoạn 5cm ). Từ VTCB, nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn sao cho lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Giả sử trong quá trình dao động,  va chạm giữa vật và mặt sàn là hoàn toàn đàn hồi. Chu kì dao động tuần hoàn của con lắc lò xo là
A. [tex]\frac{3\Pi }{10}s[/tex]
B. [tex]\frac{2\Pi }{15}s[/tex]
C. [tex]\frac{\Pi }{12}s[/tex]
D. [tex]\frac{\Pi }{15}s[/tex]




« Sửa lần cuối: 06:12:07 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 gửi bởi $HADES$ »

Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:04:17 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

1. Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g/10. Lấy [tex]g=\Pi ^{2}=10m/s^{2}[/tex]. Biên độ dao động của vật ở trường hợp sau là:
A 17cm                                                              C  8.5cm
B 19.2cm                                                           D  9.6cm

biên độ dao động A=(32+48)/2=8cm
độ giản của lò xo ở VTCB:
[tex]\Delta l=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=..=16cm[/tex]
khi con lắc chuyển động xuống dưới nhanh dần đều. tại VTCB con lắc giản ra 1 đoạn
[tex]\Delta l'=\frac{mg-F}{k}=..=14,4cm[/tex]
vị trí câb bằng cũ cách VTCB mới 1 đoạn x=16-14,4-1,6cm
Biên độ mới:
A=8+1,6=9,6cm


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:11:14 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »


2. Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo. con lắc gồm có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang dao động, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên TRÊN thì biên độ dao động giảm đi.
B. Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên DƯỚI thì biên độ dao động tăng lên
C. Nếu tại thời điểm t con lắc qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ không thay đổi
D. Nếu tại thời điểm t con lắc qua VTCB thì biên độ dao động sẽ tăng lên



thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên thì vị trí cân bằng dịch chuyên xuống dưới
cauA: biên độ phải tăng
 B. Biên độ phải giảm
 C. Biên độ phải tăng
Như vậy câu D đúng


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:20:59 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »



3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex]. Khi cân bằng lò xo giãn ra một đoạn là 10cm. Phía dưới vật là mặt sàn( mặt sàn cách VTCB một đoạn 5cm ). Từ VTCB, nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn sao cho lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Giả sử trong quá trình dao động,  va chạm giữa vật và mặt sàn là hoàn toàn đàn hồi. Chu kì dao động tuần hoàn của con lắc lò xo là
A. [tex]\frac{3\Pi }{10}s[/tex]
B. [tex]\frac{2\Pi }{15}s[/tex]
C. [tex]\frac{\Pi }{12}s[/tex]
D. [tex]\frac{\Pi }{15}s[/tex]


[tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}=10[/tex]
bài này chính là xác định thời gian vật đi từ li độ x=5cm-----> x=-10cm và từ x=-10cm--------> x=5cm
dùng vòng tròn lượng giác tính ra
[tex]t=\frac{4\Pi }{3.10}=\frac{2\Pi }{15}s[/tex]



Logged
Tags: con lắc lò xo trong thang máy 
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.