Giai Nobel 2012
06:42:18 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bai tập sóng cơ- ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bai tập sóng cơ- ánh sáng  (Đọc 1956 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phuc_tran7693
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« vào lúc: 04:07:29 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2013 »

1/ Sóng ngang truyền trên một dây đàn hồi rất dài, tại thời điểm bằng nửa chu kì, một điểm nằm cách nguồn sóng một khoảng bằng 1/3 bước sóng có li độ bằng 5cm. biên độ sóng có giá trị?

2/ Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi làm cho các phần tử môi trường dao động theo phương trình u= Acos([tex]\pi[/tex]t/3+[tex]\varphi[/tex])cm. Độ lệch pha của dao động tại một điểm cách nhau khoảng thời gian 1s là?

3/ Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC, chiếu chùm sáng trắng hẹp đến mặt bên AB. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím và đỏ là [tex]\sqrt{3}[/tex] và [tex]\sqrt{2}[/tex]. Góc tới phải thỏa điều kiện nào thì không có tia sáng đơn sắc nào ló ra khỏi mặt AC?

4/Thí nghiệm Young, giao thoa ánh sáng đơn sắc với a=0.2mm, D=1m. Thấy khoảng cách tạo bởi 10 vân sáng liên tiếp là 2.7cm.Tịnh tiến màn một đoạn d, tại vị trí có vân sáng bậc 3 lúc đầu giờ là văn sáng bậc 2. Màn tịnh tiến theo hướng nào? Bao nhiêu?

Xin hướng dẫn hộ em hướng giải bốn câu hỏi trên ạ.


Logged


EL_DHVD
Học sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 69

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 143


Đi Lính Rồi .


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:10:46 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2013 »


4/Thí nghiệm Young, giao thoa ánh sáng đơn sắc với a=0.2mm, D=1m. Thấy khoảng cách tạo bởi 10 vân sáng liên tiếp là 2.7cm.Tịnh tiến màn một đoạn d, tại vị trí có vân sáng bậc 3 lúc đầu giờ là văn sáng bậc 2. Màn tịnh tiến theo hướng nào? Bao nhiêu?



vân sáng bậc 3 lúc đầu trùng vân sáng bậc 2 lúc sau  <=>  3.D=2D'
=> D' = 1,5 m
màn dịc ra xa 2 khe 1 đoạn là 0,5 m


Logged

Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:22:11 am Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

1/ Sóng ngang truyền trên một dây đàn hồi rất dài, tại thời điểm bằng nửa chu kì, một điểm nằm cách nguồn sóng một khoảng bằng 1/3 bước sóng có li độ bằng 5cm. biên độ sóng có giá trị?

Gọi phương trình sóng ở nguồn: [tex]u_O=acos\omega t[/tex]

Phương trình sóng tại điểm cách nguồn 1/3 lamda là [tex]u_M=acos(\omega t-\frac{2\pi }{3})[/tex]

t=T/2 : [tex]5=acos(\frac{2\pi }{T}.\frac{T}{2}-\frac{2\pi }{3})=>a=10cm[/tex]




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:27:29 am Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

2/ Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi làm cho các phần tử môi trường dao động theo phương trình u= Acos([tex]\pi[/tex]t/3+[tex]\varphi[/tex])cm. Độ lệch pha của dao động tại một điểm cách nhau khoảng thời gian 1s là?

Dòng màu đỏ chắc bạn nhằm tại hai điểm cách nhau, hay 1 điểm cách nguồn 1 khoảng thời gian truyền sóng 1s.

1s = T/6 => hai điểm đó cách nhau [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex]  => [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi d}{\lambda }=\frac{\pi }{3}[/tex]



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:44:34 am Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

3/ Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC, chiếu chùm sáng trắng hẹp đến mặt bên AB. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím và đỏ là [tex]\sqrt{3}[/tex] và [tex]\sqrt{2}[/tex]. Góc tới phải thỏa điều kiện nào thì không có tia sáng đơn sắc nào ló ra khỏi mặt AC?

Muốn không có tia sáng nào ló ra khỏi AC thì tia đỏ phản xạ toàn phần tại mặt AC ( vì góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ là lớn nhất) nghĩa là [tex]r_2_d\geq i_g_h_d=arcsin\frac{1}{n_d}=45^0[/tex]

Xét tia đỏ:
Ta có : A = r1 + r2 =>  [tex]r_1\leq 15^0[/tex]

[tex]sini_1=n_dsinr_1=> i_1=i\leq 10,54^0[/tex]






Logged
phuc_tran7693
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:49:04 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2013 »

3/ Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC, chiếu chùm sáng trắng hẹp đến mặt bên AB. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím và đỏ là [tex]\sqrt{3}[/tex] và [tex]\sqrt{2}[/tex]. Góc tới phải thỏa điều kiện nào thì không có tia sáng đơn sắc nào ló ra khỏi mặt AC?

Muốn không có tia sáng nào ló ra khỏi AC thì tia đỏ phản xạ toàn phần tại mặt AC ( vì góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ là lớn nhất) nghĩa là [tex]r_2_d\geq i_g_h_d=arcsin\frac{1}{n_d}=45^0[/tex]

Xét tia đỏ:
Ta có : A = r1 + r2 =>  [tex]r_1\leq 15^0[/tex]

[tex]sini_1=n_dsinr_1=> i_1=i\leq 10,54^0[/tex]





Thầy ơi, thầy có thể giải cụ thể hơn được không ạ?


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:35:57 am Ngày 03 Tháng Tư, 2013 »

3/ Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC, chiếu chùm sáng trắng hẹp đến mặt bên AB. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím và đỏ là [tex]\sqrt{3}[/tex] và [tex]\sqrt{2}[/tex]. Góc tới phải thỏa điều kiện nào thì không có tia sáng đơn sắc nào ló ra khỏi mặt AC?

Muốn không có tia sáng nào ló ra khỏi AC thì tia đỏ phản xạ toàn phần tại mặt AC ( vì góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ là lớn nhất) nghĩa là [tex]r_2_d\geq i_g_h_d=arcsin\frac{1}{n_d}=45^0[/tex]

Xét tia đỏ:
Ta có : A = r1 + r2 =>  [tex]r_1\leq 15^0[/tex]

[tex]sini_1=n_dsinr_1=> i_1=i\leq 10,54^0[/tex]





Thầy ơi, thầy có thể giải cụ thể hơn được không ạ?
Bạn đọc kĩ lại bài lăng kính, điều kiện phản xạ toàn phần, công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần thì sẽ hiểu.

Đối với lăng kính ,i1 là góc tới bên mặt AB,  r2 là góc tới bên mặt AC. Khi tia đỏ phản xạ toàn phần thì tia tím cũng phản xạ toàn phần, nên không có tia nào ló ra khỏi mặt AC.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14821_u__tags_0_start_msg62376