Giai Nobel 2012
12:10:39 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài giao thoa sóng cơ cực khó cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài giao thoa sóng cơ cực khó cần giải đáp  (Đọc 4003 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
probmt114
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 69


Email
« vào lúc: 09:10:34 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013 »

hai điểm AB cách nhau 16 cm dao động cung pha, cùng tần số. điểm M trên đường trung trung AB cách trung điểm I cua AB mot khoảng nhỏ nhất 4can5 luôn cùng fa với I. điểm N trên đương vuông góc AB tại A cách A khoảng nhỏ nhất bao nhiêu để N la cực tiểu
a)9,22 b)2,14 c)8,75 d)8,57


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:38:34 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2013 »

hai điểm AB cách nhau 16 cm dao động cung pha, cùng tần số. điểm M trên đường trung trung AB cách trung điểm I cua AB mot khoảng nhỏ nhất 4can5 luôn cùng fa với I. điểm N trên đương vuông góc AB tại A cách A khoảng nhỏ nhất bao nhiêu để N la cực tiểu
a)9,22 b)2,14 c)8,75 d)8,57

Vì M là điểm gần nhất cùng pha với I nên ta có:
AM = AI+[tex]\lambda[/tex]
Do đó [tex]\lambda = 4cm[/tex]
Số cực tiểu giữa 2 nguồn là 8 vân, để N là cực tiểu gần A nhất thì tại N là cực tiểu có k = -4 hoặc 3
Để dễ dàng chọn k = 3. Vẽ hình ta được:
[tex]d_{2}-d_{1}=(k+0,5)\lambda ;d_{1}=AN\Leftrightarrow \sqrt{AN^{2}+16^{2}}-AN=14[/tex]
AN = 2,14cm
« Sửa lần cuối: 12:44:27 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2013 gửi bởi ptuan_668 »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:10:02 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2013 »

hình như giải sai rồi bạn ah
bạn kia hỏi nhưng ko đánh kĩ cái đề, đây là giao thoa sóng giữa 2 nguồn
điểm M trên trung trực AB với I là trung điểm
bạn nên gõ kĩ lại cái đề để mọi người dễ giúp đỡ


Logged

Tui
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:57:53 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2013 »

hình như giải sai rồi bạn ah
bạn kia hỏi nhưng ko đánh kĩ cái đề, đây là giao thoa sóng giữa 2 nguồn
điểm M trên trung trực AB với I là trung điểm
bạn nên gõ kĩ lại cái đề để mọi người dễ giúp đỡ
Vẽ hình ra sẽ rõ thôi!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:51:00 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2013 »

cái chỗ AM = AI + lamđa là sao bạn?
giải thích rõ hơn được không?
cảm ơn


Logged

Tui
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:22:08 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

cái chỗ AM = AI + lamđa là sao bạn?
giải thích rõ hơn được không?
cảm ơn
Vì M và I dao động cùng pha nên M và I thuộc 2 gợn tròn liên tiếp nhau (có tâm tại nguồn) vẽ hình ra em sẽ thấy!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:06:49 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

thầy giải thích thế vẫn có nhiều bạn ko rõ lắm đâu. Theo em để rõ hơn ta sẽ làm như sau
do M và I nằm trên đường trung trực cách đều 2 nguồn A,B nên ta có phương trình sóng tổng hợp tại M và I là
[tex]U_{M}=2Acos(2\pi t-\frac{2\pi d}{\lambda}) , U_{N}=2Acos(2\pi t-\frac{2\pi 8}{\lambda})[/tex]
với d : là khoảng cách từ 2 nguồn đến M và khoảng cách từ 2 nguồn đến N là 8cm, A là biên độ sóng ban đầu của 2 nguồn
theo đề bài ta có, độ lệch pha giữa M,N là
[tex]\Delta\phi=\frac{2\pi d}{\lambda} -\frac{2\pi 8}{\lambda}=k.2\pi[/tex] từ đây ta suy ra
[tex]d=8+k\lambda[/tex] , ta lại có [tex]MI=4\sqrt{5}\rightarrow d^{2}=(4\sqrt{5})^{2}+8^{2} \rightarrow d=12cm[/tex], M gần I nhất  nên k=1 dẫn đến [tex]\lambda =4cm[/tex], đến đây thì có thể làm đoạn sau như của thầy là dễ hiểu rồi





Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:24:32 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

cảm ơn bạn và thầy


Logged

Tui
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:20:47 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

thầy giải thích thế vẫn có nhiều bạn ko rõ lắm đâu. Theo em để rõ hơn ta sẽ làm như sau
do M và I nằm trên đường trung trực cách đều 2 nguồn A,B nên ta có phương trình sóng tổng hợp tại M và I là
[tex]U_{M}=2Acos(2\pi t-\frac{2\pi d}{\lambda}) , U_{N}=2Acos(2\pi t-\frac{2\pi 8}{\lambda})[/tex]
với d : là khoảng cách từ 2 nguồn đến M và khoảng cách từ 2 nguồn đến N là 8cm, A là biên độ sóng ban đầu của 2 nguồn
theo đề bài ta có, độ lệch pha giữa M,N là
[tex]\Delta\phi=\frac{2\pi d}{\lambda} -\frac{2\pi 8}{\lambda}=k.2\pi[/tex] từ đây ta suy ra
[tex]d=8+k\lambda[/tex] , ta lại có [tex]MI=4\sqrt{5}\rightarrow d^{2}=(4\sqrt{5})^{2}+8^{2} \rightarrow d=12cm[/tex], M gần I nhất  nên k=1 dẫn đến [tex]\lambda =4cm[/tex], đến đây thì có thể làm đoạn sau như của thầy là dễ hiểu rồi

Làm như em thì đúng qui trình làm bài toán này rồi, tuy nhiên để làm tốt bài toán trắc nghiệm cần phải lược bỏ đi 1 số công đoạn!




Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:33:22 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

cái chỗ AM = AI + lamđa là sao bạn?
giải thích rõ hơn được không?
cảm ơn
Vì M và I dao động cùng pha nên M và I thuộc 2 gợn tròn liên tiếp nhau (có tâm tại nguồn) vẽ hình ra em sẽ thấy!
Thưa thầy,em muốn hỏi nếu 2 nguồn vuông pha thì cách giải thích như thế này có đúng không ak.và công thức giữa AM và MI như thế nào ạ
PS:Ở đây em mong thầy nói bằng hình thôi ạ còn không cần chứng minh bằng đại số.Em xin cảm ơn thầy nhìu Cheesy


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.