Giai Nobel 2012
06:36:28 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán con lắc đơn còn thắc mắc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán con lắc đơn còn thắc mắc  (Đọc 2540 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
challenger_vd96
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 21



Email
« vào lúc: 01:44:16 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

mọi người cho em hỏi nếu đề bài cho là con lắc đơn bi vướng đinh tại trung điểm thì nên hiểu là nó bị giữ chặt tại trung điểm và dao đông với l=l/2 hay là một nửa dao động với độ dài dây l và một nửa là độ dài l/2
mọi người giúp em với nha


Logged


AmiAiko
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 59


nonstop.1995
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:52:49 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Khi bị vướng đinh tại trung điểm, con lắc đó sẽ được xem như gồm 2 nửa con lắc. Một nửa dao động với độ dài dây l, nửa còn lại dao động với độ dài 0,5l.
Khi tính chu kỳ thì bạn tính chu kỳ mỗi nửa như bình thường. Rồi sau đó, chu kỳ toàn phần sẽ bằng 1/2 tổng 2 chu kỳ của 2 nửa.


Logged

... Đôi lúc... hâm hâm cho tâm hồn thanh thản <3
... Nhiều lúc... nói nhảm cho cuộc đời thêm vui !!!...
challenger_vd96
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 21



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:54:01 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

nhưng trong cuốn cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý tập 1 của tác giả Nguyễn Anh Vinh trang 102 thì hiện tượng vướng vào đinh lại hiểu theo nghĩa đầu


Logged
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:12:05 pm Ngày 19 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người ơi cho mình hỏi: Khi con lắc bị vướng đinh, chu kì dao động T của con lắc có nửa chu kỳ dao động với chiều dài L1 và nửa chu kì dao động với chiều dài L2. Giả sử chu kỳ dao động của dây L1 là T1, dây L2 là T2. Vậy chu kì toàn phần T tại sao ko tính bằng T1+T2, mà lại là 1/2x(T1+T2)! Mình suy nghĩ mãi ko ra, nhờ mọi người giải đáp giúp, mình xin cảm ơn! Undecided


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:21:35 pm Ngày 19 Tháng Bảy, 2014 »

Khi CLĐ bị chặn 1 bên, trong [tex]1T[/tex], con lắc trải qua 4 giai đoạn, trong đó có

2 giai đoạn xung quanh điểm treo O, mỗi giai đoạn là [tex]\frac{T_{O}}{4}[/tex]

2 giai đoạn xung quanh điểm treo A, mỗi giai đoạn là [tex]\frac{T_{A}}{4}[/tex]

Vậy chu kì [tex]T=2\frac{T_{O}}{4}+2\frac{T_{A}}{4}=\frac{T_{O}}{2}+\frac{T_{A}}{2}[/tex]



Logged

Keep calm & listen to Gn'R
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:50:33 pm Ngày 19 Tháng Bảy, 2014 »

Khi CLĐ bị chặn 1 bên, trong [tex]1T[/tex], con lắc trải qua 4 giai đoạn, trong đó có

2 giai đoạn xung quanh điểm treo O, mỗi giai đoạn là [tex]\frac{T_{O}}{4}[/tex]

2 giai đoạn xung quanh điểm treo A, mỗi giai đoạn là [tex]\frac{T_{A}}{4}[/tex]

Vậy chu kì [tex]T=2\frac{T_{O}}{4}+2\frac{T_{A}}{4}=\frac{T_{O}}{2}+\frac{T_{A}}{2}[/tex]



Cảm ơn bạn! Nhưng cho mình hỏi là lúc nào chu kỳ T cũng được tính bằng tổng chu kỳ các giai đoạn phải không?!


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:07:40 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2014 »

đúng vậy  Cheesy Cheesy Cheesy


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:19:01 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2014 »

Khi CLĐ bị chặn 1 bên, trong [tex]1T[/tex], con lắc trải qua 4 giai đoạn, trong đó có

2 giai đoạn xung quanh điểm treo O, mỗi giai đoạn là [tex]\frac{T_{O}}{4}[/tex]

2 giai đoạn xung quanh điểm treo A, mỗi giai đoạn là [tex]\frac{T_{A}}{4}[/tex]

Vậy chu kì [tex]T=2\frac{T_{O}}{4}+2\frac{T_{A}}{4}=\frac{T_{O}}{2}+\frac{T_{A}}{2}[/tex]



Ừm, nhưng mình vẫn còn thắc mắc: 2 giai đoạn xung quanh điểm treo O hoặc A, mỗi giai đoạn phải là To/2 hoặc Ta/2 chứ! Mình vẫn còn mập mờ lắm, xin bạn chỉ rõ hơn!


Logged
chút nắng mong manh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:28:34 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2014 »

mình cho rằng lúc nào cũng bằng tổng chia 2 là sai Smiley.thực ra đây là 1 bài trong sách giáo khoa.sgk nói chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ.vậy với bài này chu kì dao động của vật có 2 quá trình trước vướng đinh và sau vướng đinh.cậu suy nghĩ xem đi quãng đường trước vướng hết bao nhiêu time và sau vướng hết bao nhiêu rồi cộng vào ra T.ok?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.