Giai Nobel 2012
05:50:06 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập điện xoay chiều trong đề thi thử lần 1 ĐH Vinh

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện xoay chiều trong đề thi thử lần 1 ĐH Vinh  (Đọc 8608 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
letjteo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 02:24:34 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Mọi người xem giúp

Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là [tex]U_{cd}, U_{C}, U[/tex] biết [tex]U_{cd}=\sqrt{2}U_{C}, U=U_{C}[/tex], đoạn mạch này
 A. có R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch.                          B. có R và i vuông pha với u hai đầu đoạn mạch.
C. không có R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch.               D. có R và i lệch pha [tex]\pi/4[/tex] với u hai đầu đoạn mạch
ĐA: A

Câu 3: Hai tụ điện [tex]C_{1}=3C_{0}, C_{2}=6C_{0}[/tex] mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E=6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ [tex]C_{1}[/tex]
Hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây của mạch dao động sau đó là
ĐA: [tex]2\sqrt{3}[/tex]

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng [tex]\sqrt{2}[/tex] lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng
ĐA: [tex]1/\sqrt{3}[/tex]

« Sửa lần cuối: 06:46:52 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged


letjteo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:37:26 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Còn 3 câu này nữa:

Câu 41: Đặt điện áp [tex]u=240\sqrt{2}cos\pi t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết  [tex]R=60\Omega[/tex] cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [tex]L=1,2/\pi[/tex]  và tụ điện có điện dung [tex]C=10^{-3}/6\pi[/tex]  Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt bằng
ĐA: [tex]120\sqrt{3}V, 120V[/tex]

Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos2\pi ft[/tex] trongddo1 [tex]U_{0}[/tex] không đổi. f (thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20Hz  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20W; khi tần số bằng 40Hz  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W.  Khi tần số bằng 60Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
ĐA: 48W

Câu 49: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết [tex]L=4CR^{2}[/tex] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc [tex]\omega =50\pi[/tex] hoặc [tex]\omega =200\pi[/tex].Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
ĐA: [tex]1/\sqrt{13}[/tex]

cám ơn moị người nhé
« Sửa lần cuối: 04:43:07 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:41:33 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Mọi người xem giúp

Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là [tex]U_{cd}, U_{C}, U[/tex] biết [tex]U_{cd}=\sqrt{2}U_{C}, U=U_{C}[/tex], đoạn mạch này
 A. có R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch.                          B. có R và i vuông pha với u hai đầu đoạn mạch.
C. không có R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch.               D. có R và i lệch pha [tex]\pi/4[/tex] với u hai đầu đoạn mạch
ĐA: A

Câu 3: Hai tụ điện [tex]C_{1}=3C_{0}, C_{2}=6C_{0}[/tex] mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E=6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C_{1}
Hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây của mạch dao động sau đó là
ĐA: 2\sqrt{3}

Câu 1: Vẽ vecto quay ta có tam giác vuông cân nên cuộn dâycó R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch.

Câu 3 :
Ta có : [tex]C_{2}= 2C_{1} \Rightarrow C_{b} = \frac{C_{2}}{3}[/tex]

Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì năng lượng điện trường của bộ tụ điện băng không , nên việc nối tắt hai cực của tụ  [tex] C_{1}[/tex] không làm ảnh hưởng đến năng lượng của mạch.

Bảo toàn năng lượng cho ta : [tex]\frac{1}{2} C_{b}E^{2} = \frac{1}{2} C_{2}U_{0}^{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow U_{0} = E \sqrt{\frac{C_{b}}{C_{2}}} = \frac{6}{\sqrt{3}}[/tex]







Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:57:40 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »


Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng [tex]\sqrt{2}[/tex] lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng
ĐA: [tex]1/\sqrt{3}[/tex]

Dựa vào biểu thức : [tex]U_{R} = RI[/tex] và [tex]P = RI^{2}[/tex] ta suy luận nhanh như sau :

Do điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng [tex]\sqrt{2}[/tex] lần nên cường độ hiệu dụng qua mạch cũng tăng [tex]\sqrt{2}[/tex] lần . Vậy công suất của mạch tăng 2 lần

Ta lại có :  [tex]P_{2} = \frac{U^{2}}{R}cos^{2}\varphi _{2} = 2P_{1} = 2\frac{U^{2}}{R}cos^{2}\varphi _{1}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{cos^{2}\varphi _{2}}{cos^{2}\varphi _{1}} = 2[/tex]

Hai dòng điện vuông pha nên : [tex]\frac{cos^{2}\varphi _{2}}{cos^{2}\varphi _{1}} = tan^{2}\varphi _{1} = 2[/tex]

[tex]\Rightarrow cos^{2}\varphi _{1} = \frac{1}{1+tan^{2}\varphi _{1}} = \frac{1}{3}[/tex] suy ra đáp án


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:49:14 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình[tex]x=5cos(5\pi/3+\pi/2)[/tex]. sau 1.7s kể từ thời điểm t=0 có mấy lần vận ốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại?
ĐA: 3
HD: Tốc độ cực đại tại VTCB, 1 chu kì vật qua x = 0 được 2 lần
+ t = 1,7 s = T + 5T/12
+ t = 0 => x = 0 và v < 0 => sau T + 5T/12 suy ra qua x = 0 được 3 lần (vẽ hình thầy ngay)


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:02:49 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos2\pi ft[/tex] trongddo1 [tex]U_{0}[/tex] không đổi. f (thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20Hz  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20W; khi tần số bằng 40Hz  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W.  Khi tần số bằng 60Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
ĐA: 48W
HD:
+ Ta có: [tex]P=I^{2}R\Leftrightarrow P=\frac{U_{0}^{2}R}{R^{2}+Z_{C}^{2}}\Rightarrow Z_{C}^{2}=\frac{U_{0}^{2}R}{P}-R^{2}[/tex]
+ Khi f tăng 2 thì [tex]Z_{C}^{2}[/tex] giảm 4 => [tex]4=\left< \frac{U_{0}^{2}R}{20}-R^{2}\right>:\left< \frac{U_{0}^{2}R}{32}-R^{2}\right>\Rightarrow U_{0}^{2}R=40R^{2}[/tex]
+ Khi f tăng 3 thì [tex]Z_{C}^{2}[/tex] giảm 9 => lập tỉ số như trên rồi thay [tex]U_{0}^{2}R=40R^{2}[/tex] => đáp số 36W




Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:19:17 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Câu 41: Đặt điện áp [tex]u=240\sqrt{2}cos\pi t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết  [tex]R=60\Omega[/tex] cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [tex]L=1,2/\pi[/tex]  và tụ điện có điện dung [tex]C=10^{-3}/6\pi[/tex]  Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt bằng
ĐA: [tex]120\sqrt{3}V, 120V[/tex]
HD: Bài này chắc em đánh nhầm chỗ omega, theo thầy phải là 100pi. Giải theo omega = 100pi nhé
+ Ta có: [tex]\frac{u_{C}}{u_{L}}=-\frac{Z_{C}}{Z_{L}}\Rightarrow u_{C}=-120V[/tex] => độ lớn là 120 V
+ Tính Z = [tex]60\sqrt{2}[/tex] => Io = 4 A => [tex]U_{0R}=240V ,U_{0C}=240V[/tex]
+ uR vuông với uC => [tex]\frac{u_{R}^{2}}{U_{0R}^{2}}+\frac{u_{C}^{2}}{U_{0C}^{2}}=1[/tex]. Từ đó suy ra uR = ....?





Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:21:24 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Câu 49: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết [tex]L=4CR^{2}[/tex] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc [tex]\omega =50\pi[/tex] hoặc [tex]\omega =200\pi[/tex].Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
ĐA: [tex]1/\sqrt{13}[/tex]
Câu này có nhiều người giải rồi em tự tìm nhé


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
letjteo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:39:15 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »


HD: Tốc độ cực đại tại VTCB, 1 chu kì vật qua x = 0 được 2 lần
+ t = 1,7 s = T + 5T/12
+ t = 0 => x = 0 và v < 0 => sau T + 5T/12 suy ra qua x = 0 được 3 lần (vẽ hình thầy ngay)

hình như thầy nhầm rồi...đề là tốc độ bằng 1 nữa tốc độ cực đại mà thầy...em nghĩ đề sai  ^^...

câu 45 em đánh nhầm đáp án


+ uR vuông với uC => [tex]\frac{u_{R}^{2}}{U_{0R}^{2}}+\frac{u_{C}^{2}}{U_{0C}^{2}}=1[/tex]. Từ đó suy ra uR = ....?


có phải là bất cứ 2 cái nào mà vuông pha thì ta có thể áp dụng công thức tương tụ không thầy ??


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:02:54 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Uh...! đúng là một nửa tốc độ cực đại. Nhưng cách làm cũng tương tự em tự làm nhé
Cứ vuông pha thì có điều đó
« Sửa lần cuối: 10:04:53 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Trịnh Minh Hiệp »

Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:47:15 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2013 »

Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos2\pi ft[/tex] trongddo1 [tex]U_{0}[/tex] không đổi. f (thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20Hz  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20W; khi tần số bằng 40Hz  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W.  Khi tần số bằng 60Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
ĐA: 48W
HD:
+ Ta có: [tex]P=I^{2}R\Leftrightarrow P=\frac{U_{0}^{2}R}{R^{2}+Z_{C}^{2}}\Rightarrow Z_{C}^{2}=\frac{U_{0}^{2}R}{P}-R^{2}[/tex]
+ Khi f tăng 2 thì [tex]Z_{C}^{2}[/tex] giảm 4 => [tex]4=\left< \frac{U_{0}^{2}R}{20}-R^{2}\right>:\left< \frac{U_{0}^{2}R}{32}-R^{2}\right>\Rightarrow U_{0}^{2}R=40R^{2}[/tex]
+ Khi f tăng 3 thì [tex]Z_{C}^{2}[/tex] giảm 9 => lập tỉ số như trên rồi thay [tex]U_{0}^{2}R=40R^{2}[/tex] => đáp số 36W



Thầy ơi cho em hỏi nếu dạng bài này mà cho RLC thì mình phải biến đổi như thế nào để ra đáp số ạ. Em cảm ơn thầy.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14720_u__tags_0_start_msg61394