07:33:40 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

1 bài ném xiên

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài ném xiên  (Đọc 3635 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duylonghg95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 12:15:59 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ mọi người giúp đỡ
Ném 1 viên đá từ điểm A lên trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc v0 hợp với phương ngang góc β=60,biết mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng nằm ngang 1 góc α=30. Bỏ qua sức cản không khí
 a. Tính khoảng cách AB từ điểm ném đến điểm rơi
 b. Tìm góc φ hợp bởi phương vecto vận tốc và phương ngang ngay sau khi viên đá chạm mặt phẳng nghiên và bán kính quỹ đạo của viên đá tại B
 c. Tính quãng đường viên đá đi được? biết v0=10m/s và g=10m/s2
« Sửa lần cuối: 01:20:53 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:12:23 am Ngày 21 Tháng Ba, 2013 »

Ném 1 viên đá từ điểm A lên trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc v0 hợp với phương ngang góc β=60,biết mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng nằm ngang 1 góc α=30. Bỏ qua sức cản không khí
a. Tính khoảng cách AB từ điểm ném đến điểm rơi
Có đôi lời góp ý với bạn khi đăng bài :
Phần Tiêu đề bạn chỉ nên ghi là Bài toán ném xiên , còn phần mong mọi người giúp đỡ , bạn hãy ghi vào phần nội dung . Như vậy chúng tôi sẽ dễ dàng hơn trong việc giúp đỡ bạn
Còn bài tập này của bạn thì bạn nên tham khảo trong cuốn sách Giải Toán Vât Lý 10 tập 1 của Bùi Quang Hân tại đây http://thuvienvatly.com/download/28871 là bạn có thể xử lí được
« Sửa lần cuối: 02:48:38 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Nguyễn Thuỳ Vy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 44


Không có quá khứ thì không có tương lai

thuyvy97ken
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:10:34 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2013 »

a)Chọn A làm gốc toạ độ, trục Ox. Oy .... (p tự ghi nhé ^^)
Phân tích [tex]\vec V_0=\vec{V_{0x}}+\vec V_{0y}[/tex] với [tex]\begin{cases} v_{0x}=\frac12 v_0 \\ v_{0y}=\frac{\sqrt 3}2 v_0 \end{cases}[/tex]

Phương trình chuyển động của vật:
-theo trục Ox: [tex]x=v_{0x}t=\dfrac12v_0 t[/tex]
-Theo trục Oy: [tex]y=v_{0y}t-\dfrac12 gt^2=\dfrac{\sqrt 3}2v_0-\dfrac12 gt^2[/tex]

Vật đạt độ cao lớn nhất [tex] v_y=v_{0y}-gt=0 \rightarrow t=\dfrac{\sqrt 3}{20} v_0[/tex]
Khi vật chạm mặt phẳng nghiêng tại B, ta có: [tex]y=\dfrac x2[/tex]

Giải phương trình tìm t theo V0, chọn lấy nghiệm lớn hơn [tex]\dfrac {\sqrt3}{20}v_0[/tex] , sau đó tìm toạ độ xB;yB , lấy tổng bình phương tính được AB

b)tìm [tex]V_{xB} ; V_{yB}[/tex] . Có [tex]tan\varphi =\frac{v_{yB}}{v_{xB}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:21:09 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged

Nếu cậu ta bảo vệ nụ cười của mọi người
Thì tôi sẽ bảo vệ nụ cười của cậu ta

Just a passing Kamen Rider, remember that!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14656_u__tags_0_start_0