Giai Nobel 2012
03:41:37 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập cơ học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập cơ học  (Đọc 1422 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jamtt_97
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 11:20:53 am Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Cho cơ hệ như hình vẽ. Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  anpha. Nêm có mặt trên mặt nằm ngang và có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Các vật A và B có cùng khối lượng m và hệ số ma sát giữa chúng với nêm là k. Bỏ qua khối lượng của dây, ròng rọc và ma sát ở ổ trục ròng rọc.Tìm giá trị nhỏ nhất của k để 2 vật A, B không bị dịch chuyển đối với nêm.




Mong mọi người giúp đỡ!  =d>


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:01:07 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Cho cơ hệ như hình vẽ. Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  anpha. Nêm có mặt trên mặt nằm ngang và có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Các vật A và B có cùng khối lượng m và hệ số ma sát giữa chúng với nêm là k. Bỏ qua khối lượng của dây, ròng rọc và ma sát ở ổ trục ròng rọc.Tìm giá trị nhỏ nhất của k để 2 vật A, B không bị dịch chuyển đối với nêm.
Mong mọi người giúp đỡ!  =d>

Dễ dàng tính được gia tốc chuyển động của nêm là [tex]a=gsin\alpha[/tex]

Đặt hệ quy chiếu gắn với nêm , , vật A ở trên chịu lực quán tính hướng lên trên hợp với phương ngang góc [tex]\alpha[/tex]

Khi đó ta viết phương trình ĐL II Newton cho vật A

[tex]\vec{T}+\vec{F_{ms}}+m\vec{g}+\vec{N}-m\vec{a}=0[/tex]

Chiếu lên hệ trục toạ độ Oxy , Oy hướng lên trời , Ox hướng sang phải

[tex]F_{ms}-macos\alpha -T=0[/tex][tex] \Rightarrow F_{ms}=T+mgsin\alpha cos\alpha =mg(1+\frac{sin2\alpha }{2})[/tex]

[tex]N=mg(1+sin^{2}\alpha )[/tex]

Áp dụng BĐT [tex]F_{ms}\leq \mu N[/tex] là xong





Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14590_u__tags_0_start_msg61009