Giai Nobel 2012
03:40:58 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bảo toàn cơ trích sách nâng cao lớp 10.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bảo toàn cơ trích sách nâng cao lớp 10.  (Đọc 2122 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenmax
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 76


Email
« vào lúc: 10:09:13 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2013 »

Mọi người giải hộ 2 bài toán nhỏ nhé:
1-Ba vật khối lượng m1, m2, m3  có thể trượt không ma sát theo một trục nằm ngang m1 và m3 >> m2.Ban đầu m1 và m3 đứng yên còn m2 chuyển động với vận tốc v.Va chạm hoàn toàn đàn hồi.Tính vận tốc cực đại của m1 và m3 sau va chạm
2-Ba quả cầu khối lượng m1, m2, m3 đặt thẳng đứng trên sàn trơn.Quả cầu 1 chuyển động đến quả cầu 2 với vận tốc nào đó còn quả cầu 2 và quả cầu 3 đứng yên.Tìm m2 theo m1 và m3 để sau va chạm<tuyệt đối đàn hồi> quả cầu 3 có vận tốc lớn nhất.


Logged


E.Galois
Học sinh lớp 10
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +41/-31
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 59

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 69


You know that you can


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:25:38 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2013 »

2-Ba quả cầu khối lượng m1, m2, m3 đặt thẳng đứng trên sàn trơn.Quả cầu 1 chuyển động đến quả cầu 2 với vận tốc nào đó còn quả cầu 2 và quả cầu 3 đứng yên.Tìm m2 theo m1 và m3 để sau va chạm<tuyệt đối đàn hồi> quả cầu 3 có vận tốc lớn nhất.
Gọi v0 là vận tốc đầu của (I), v2 và v3 lần lượt là vận tốc sau va chạm của (II) và (III).
Áp dụng công thức va chạm [tex]v_{2}=\frac{2m_{1}v_{o}}{m_{1}+m_{2}}[/tex] (1)và [tex]v_{3}=\frac{2m_{2}v_{2}}{m_{3}+m_{2}}[/tex]  (2)
Thay (1) vào (2) đc: [tex]v_{3}=\frac{2m_{1}v_{o}}{m_{1}+m_{2}}.\frac{2m_{2}}{m_{2}+m_{3}}=\frac{4m_{1}m_{2}v_{o}}{m_{1}m_{2}+m_{2}^2+m_{1}m_{3}+m_{2}m_{3}}=\frac{4v_{o}}{1+\frac{m_{2}}{m_{1}}+\frac{m_{3}}{m_{2}}+\frac{m_{3}}{m_{1}}}[/tex]
AD BĐT Cauchy cho cái mẫu [tex]\frac{m_{2}}{m_{1}}+\frac{m_{3}}{m_{2}}+\frac{m_{3}}{m_{1}}[/tex] nhỏ nhất khi và chỉ khi [tex]m_{2}=\sqrt{m_{1}m_{3}}[/tex] (ĐK tổng quát nhất )





Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:28:18 am Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Mọi người giải hộ 2 bài toán nhỏ nhé:
1-Ba vật khối lượng m1, m2, m3  có thể trượt không ma sát theo một trục nằm ngang m1 và m3 >> m2.Ban đầu m1 và m3 đứng yên còn m2 chuyển động với vận tốc v.Va chạm hoàn toàn đàn hồi.Tính vận tốc cực đại của m1 và m3 sau va chạm
Coi như vật 2 đập vào 3 trước nhé ,
Va chạm giữa m2 và m1 và m3 sẽ xảy ra liên tục làm cho vận tốc của 1 và 3 tăng lên còn của 2 bé đi
Sự đập phá nhau liên tục giữa các quả cầu sẽ dừng lại khi mà vận tốc cuối của 2 nhỏ hơn vận tốc cuối của 1 và 3 , lúc ấy thì 1 , 3 là cực đại phải không nào ?
AD ĐL BT NL
[tex]1/2m_{2}v^{2}=\frac{1}{2}m_{1}v_{1}^{2}+\frac{1}{2}m_{3}v_{3}^{2}+\frac{1}{2}V_{2}^{2}[/tex]
*V2 là vận tốc cuối của m2 mà nói ở trên ý*
Do m3>>m2 và V2<v1 *giải thích ở trên* nên cuối cùng động năng của V2 lúc ấy ko đáng kể nữa
[tex]1/2m_{2}v^{2}=\frac{1}{2}m_{1}v_{1}^{2}+\frac{1}{2}m_{3}v_{3}^{2}[/tex]
BT ĐL : [tex]m_{2}v=-m_{1}v_{1}+m_{3}v_{3}[/tex] (không có V2 cũng bởi lý do tương tự)
Biến đổi tý tẹo ta sẽ ra
[tex]\frac{m_{2}}{m_{3}}v=-\frac{m_{1}}{m_{3}}v_{1}+v_{3}[/tex]
[tex]\frac{m_{2}}{m_{3}}v^{2}=\frac{m_{1}}{m_{3}}v_{1}^{2}+v_{3}^{2}[/tex]
Giải hai phương trình trên bạn sẽ tìm ra được v1 và v3 thôi





Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14577_u__tags_0_start_msg60974