02:48:14 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập động lực học chất điểm khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập động lực học chất điểm khó  (Đọc 3167 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gacon.fa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 06:01:19 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

I) Một cơ hệ được bố trí như hình vẽ 1. Trong đó thanh có chiều dài l, khối lượng M; quả cầu m< M được kẹp vào sợi dây không dãn và có thể trượt trên sợi dây. Ban đầu quả cầu m ở ngang với đầu dưới của thanh và bắt đầu buông nhẹ, cho hệ chuyển động với gia tốc không đổi. Sau thời gian t quả cầu ở ngang đầu trên của thanh. Tính lực ma sát giữa sợi dây và quả cầu. Đáp số: [tex]\frac{2lMm}{(M-m)t^{2}}[/tex]

II) Một con lắc gồm một sợ dây dài l không dãn, một đầu cố định, một đầu treo vật nặng có khối lượng m, gia tốc rơi tự do g. Kéo con lắc lệch với phương thẳng đứng góc 90 độ buông nhẹ.Hãy tính:
a. Gia tốc toàn phần của vật theo góc lệch[tex]\theta[/tex] so với phương thẳng đứng
b. Tính lực căng của sợi dây khi vận tốc của vật theo phương thẳng đứng đạt giá trị cực đại
c. Góc tạo bởi giữa sợi dây và phương thẳng đứng bằng bao nhiêu khi gia tốc của vật theo phương thẳng đứng bằng không
đáp số: a.[tex]g\sqrt{1+cos^{2} \theta }[/tex]


Logged


E.Galois
Học sinh lớp 10
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +41/-31
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 59

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 69


You know that you can


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:42:10 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

II) Một con lắc gồm một sợ dây dài l không dãn, một đầu cố định, một đầu treo vật nặng có khối lượng m, gia tốc rơi tự do g. Kéo con lắc lệch với phương thẳng đứng góc 90 độ buông nhẹ.Hãy tính:
a. Gia tốc toàn phần của vật theo góc lệch[tex]\theta[/tex] so với phương thẳng đứng
b. Tính lực căng của sợi dây khi vận tốc của vật theo phương thẳng đứng đạt giá trị cực đại
c. Góc tạo bởi giữa sợi dây và phương thẳng đứng bằng bao nhiêu khi gia tốc của vật theo phương thẳng đứng bằng không
Cái đáp án của bạn hình như chưa chính xác cho lắm. Theo mình thì làm như sau:
a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng và định luật II Newton ta dễ dàng tìm được
[tex]v^2=2glcos\theta[/tex] và [tex]T=3mgcos\theta[/tex]. Lại có gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến lần lượt
[tex]\begin{cases} &ma_{t}=mgsin\theta \\ &a_{n} =\frac{v^2}{l} \end{cases} \Leftrightarrow \Leftrightarrow \begin{cases} &a_{t}=gsin\theta \\ &a_{n}=2gcos\theta \end{cases} \Rightarrow a=\sqrt{a_{t}^2+a_{n}^2}=g\sqrt{1+3cos^{2}\theta }[/tex]
b. Ta có [tex]v_{y}=vsin\theta =v\sqrt{1-cos^{2}\theta }=\sqrt{2gl(cos\theta -cos^{3}\theta }[/tex]
Do đó [tex]v_{y max}\Leftrightarrow y=(cos\theta -cos^3\theta )_{max} \Leftrightarrow y'=0\Leftrightarrow cos\theta =\frac{1}{\sqrt{3}} \Rightarrow T=mg\sqrt{3}[/tex]
c. Gia tốc theo phương thẳng đứng =0 nghĩa là gia tốc toàn phần theo phương ngang.
Chiếu pt định luật II Newton lên phương thẳng đứng ta thu được [tex]mg=Tcos\theta =3mgcos^2\vartheta\Rightarrow cos\theta =\frac{1}{\sqrt{3}} \Rightarrow \theta \approx 54^o44'[/tex]


 


Logged
gacon.fa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:49:09 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

II) Một con lắc gồm một sợ dây dài l không dãn, một đầu cố định, một đầu treo vật nặng có khối lượng m, gia tốc rơi tự do g. Kéo con lắc lệch với phương thẳng đứng góc 90 độ buông nhẹ.Hãy tính:
a. Gia tốc toàn phần của vật theo góc lệch[tex]\theta[/tex] so với phương thẳng đứng
b. Tính lực căng của sợi dây khi vận tốc của vật theo phương thẳng đứng đạt giá trị cực đại
c. Góc tạo bởi giữa sợi dây và phương thẳng đứng bằng bao nhiêu khi gia tốc của vật theo phương thẳng đứng bằng không
Cái đáp án của bạn hình như chưa chính xác cho lắm. Theo mình thì làm như sau:
a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng và định luật II Newton ta dễ dàng tìm được
[tex]v^2=2glcos\theta[/tex] và [tex]T=3mgcos\theta[/tex]. Lại có gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến lần lượt
[tex]\begin{cases} &ma_{t}=mgsin\theta \\ &a_{n} =\frac{v^2}{l} \end{cases} \Leftrightarrow \Leftrightarrow \begin{cases} &a_{t}=gsin\theta \\ &a_{n}=2gcos\theta \end{cases} \Rightarrow a=\sqrt{a_{t}^2+a_{n}^2}=g\sqrt{1+3cos^{2}\theta }[/tex]
b. Ta có [tex]v_{y}=vsin\theta =v\sqrt{1-cos^{2}\theta }=\sqrt{2gl(cos\theta -cos^{3}\theta }[/tex]
Do đó [tex]v_{y max}\Leftrightarrow y=(cos\theta -cos^3\theta )_{max} \Leftrightarrow y'=0\Leftrightarrow cos\theta =\frac{1}{\sqrt{3}} \Rightarrow T=mg\sqrt{3}[/tex]
c. Gia tốc theo phương thẳng đứng =0 nghĩa là gia tốc toàn phần theo phương ngang.
Chiếu pt định luật II Newton lên phương thẳng đứng ta thu được [tex]mg=Tcos\theta =3mgcos^2\vartheta\Rightarrow cos\theta =\frac{1}{\sqrt{3}} \Rightarrow \theta \approx 54^o44'[/tex]


 
cám ơn bạn nhá ^^ Mình lm đi lm lại cx chỉ ra như bạn thôi này Tongue cứ ko biết mình sai ở đâu, hóa ra đáp án sai =.=. Bạn làm ơn hướng dẫn mình bài 1 luôn nhé, bài này thì chắc mình lm sai thật, vì kết quả khác hoàn toàn đáp án mà lại dài loằng ngoằng Sad(


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:34:06 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

BÀI VIẾT SAI QUY ĐỊNH
YÊU CẦU BẠN DÀNH MỘT CHÚT THỜI GIAN ĐỌC QUA QUY ĐỊNH CỦA DIỄN ĐÀN
NẾU CÒN TIẾP TỤC TÁI DIỄN TÔI SẼ XOÁ BÀI CỦA BẠN
PS : Bạn E Galois lần sau nếu còn giải những bài vi phạm như thế này trong box VL 10 của tôi , tôi cũng sẽ xoá bài giải của bạn


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
E.Galois
Học sinh lớp 10
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +41/-31
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 59

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 69


You know that you can


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:28:07 am Ngày 15 Tháng Ba, 2013 »

I) Một cơ hệ được bố trí như hình vẽ 1. Trong đó thanh có chiều dài l, khối lượng M; quả cầu m< M được kẹp vào sợi dây không dãn và có thể trượt trên sợi dây. Ban đầu quả cầu m ở ngang với đầu dưới của thanh và bắt đầu buông nhẹ, cho hệ chuyển động với gia tốc không đổi. Sau thời gian t quả cầu ở ngang đầu trên của thanh. Tính lực ma sát giữa sợi dây và quả cầu. Đáp số: [tex]\frac{2lMm}{(M-m)t^{2}}[/tex]
Chọn HQC gắn với mặt đất, chiều dương hướng xuống.
PT đl II Newton [tex]\begin{cases} &Ma_{2}=Mg-T \\ &ma_{1}=F_{ms}-ma \end{cases}[/tex] vtex]\begin{cases} &a_{1}=\frac{F_{ms}-mg}{m} \\ &a_{2}=\frac{Mg-F_{ms}}{m_{2}} \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} &S_{1}=0,5a_{1}t^2\\ &S_{2}=0,5a_{2}t^2 \end{cases}[/tex]
Theo gt ta có [tex]S_{1}+S_{2}=l \Rightarrow F_{ms}=\frac{2lMm}{(M-m)t^2}[/tex]




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14541_u__tags_0_start_0