Giai Nobel 2012
03:49:39 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động cơ và Dao động điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động cơ và Dao động điện từ  (Đọc 1935 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
truongthinh074
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 03:31:51 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

Bài 1: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Gọi q,u,i lần lượt là điện tích tức thời trên tụ, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bản tụ, dòng điện tức thời trong mạch. Kết luận nào sau đây là đúng :

A [tex]i = \frac{Cu}{\sqrt{LC}}[/tex]          B . [tex] i = \sqrt{\frac{C}{L}}\frac{du}{dt}[/tex]          C.[tex] i = CL\sqrt{q^{2}+u^{2}}[/tex]         D .[tex] i = C\frac{du}{dt}[/tex]
  
Bài 2: Một con lắc lò xo có k = 100N/m , m =250 g dao động theo phương ngang với biên độ A = 10cm. Công suất cực đại của lực phục hồi là :

A 20W                B 10W                        C 40W                          D 30W

Bài 3: Hai mạch dđ điện từ giống nhau ( cùng C, L). Ban đầu nạp cho tụ của mạch thứ nhất điện tích [tex]Q_{0}[/tex] , nạp cho tụ mạch thứ hai điện tích 0,5[tex]Q_{0}[/tex] . Sau đó nối hai tụ của mỗi mạch với cuộn dây. Khi năng lường điện trường trong mạch thứ nhất là 4J thì năng lượng từ trường trong mạch thứ hai là 1J. Khi năng lượng từ trường của mạch thứ nhất là 1J thì năng lượng điện trường của mạch thứ hai là :

A. 0,25J               B. 4,00 J               C. 1,5J                    D.0,5 J

Mọi người giải cụ thể giúp mình với!


Logged


nhocmeo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:04:36 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

bài 1 mình nghĩ là câu D vì i=[tex]\frac{dq}{dt}[/tex]
cụ thể là nếu đặt u=[tex]U_{o}[/tex]cos(wt + [tex]\varphi[/tex])
-> u' = -[tex]U_{o}[/tex]wsin(wt+ [tex]\varphi[/tex])
-> i= -C[tex]U_{o}[/tex]wsin(wt + [tex]\varphi[/tex])=-[tex]Q_{o}[/tex]wsin(wt + [tex]\varphi[/tex])
->D
Có gì sai mọi người xem rồi chỉnh giùm mình ^^


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:20:36 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

câu 2
công suất tưc thời của lực F được tính Q=F.v
công suất tức thời của trong lực là Q= P.v  [tex]Q_{max}\Leftrightarrow v_{max}[/tex]
mà [tex]v_{max}=wA\rightarrow Q_{max}=mgwA[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:21:57 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »


  
Bài 2: Một con lắc lò xo có k = 100N/m , m =250 g dao động theo phương ngang với biên độ A = 10cm. Công suất cực đại của lực phục hồi là :

A 20W                B 10W                        C 40W                          D 30W


công suất lực hồi phục là:[tex]P=kx.v=K.Acos(\omega t).(-A.\omega .sin\omega t)=-0,5.K.A^{2}\omega .Sin(2\omega t)\Rightarrow Pmax=0,5K.A^{2}.\sqrt{K/m}=0,5.100.0,1^{2}.\sqrt{100/0,25}=10W[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:23:41 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

câu 2
công suất tưc thời của lực F được tính Q=F.v
công suất tức thời của trong lực là Q= P.v  [tex]Q_{max}\Leftrightarrow v_{max}[/tex]
mà [tex]v_{max}=wA\rightarrow Q_{max}=mgwA[/tex]

thầy giải nhầm câu này rồi. Câu hỏi công suất lực hồi phục...


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:41:03 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

câu 2
công suất tưc thời của lực F được tính Q=F.v
công suất tức thời của trong lực là Q= P.v  [tex]Q_{max}\Leftrightarrow v_{max}[/tex]
mà [tex]v_{max}=wA\rightarrow Q_{max}=mgwA[/tex]

thầy giải nhầm câu này rồi. Câu hỏi công suất lực hồi phục...
chưa già mà mắt kém rồi tưởng là của trọng lực


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:18:11 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »



Bài 3: Hai mạch dđ điện từ giống nhau ( cùng C, L). Ban đầu nạp cho tụ của mạch thứ nhất điện tích [tex]Q_{0}[/tex] , nạp cho tụ mạch thứ hai điện tích 0,5[tex]Q_{0}[/tex] . Sau đó nối hai tụ của mỗi mạch với cuộn dây. Khi năng lường điện trường trong mạch thứ nhất là 4J thì năng lượng từ trường trong mạch thứ hai là 1J. Khi năng lượng từ trường của mạch thứ nhất là 1J thì năng lượng điện trường của mạch thứ hai là :

A. 0,25J               B. 4,00 J               C. 1,5J                    D.0,5 J

Mọi người giải cụ thể giúp mình với!
do hai mạch có cấu tạo LC giông nhau nên 2 mạch cùng chu kì, cùng tốc độ góc điên tích cực đại tỉ lệ 2:1 ------> điện tích trên bẩn tụ ở hai mạch ở các thời điểm cũng tỉ lệ 2:1 ( trừ TH cùng về 0)------> năng lương điện trường của mạch 1 luôn lớn gấp 4 lần năng lượng điện trượng mạch 2( vì nó tỉ lệ với bình phương điện tích)
+ T/H 1: năng lượng điện trường mạch 1 là 4J --------------> năng lượng điện trường mạch 2 là 1J=====> năng lương mạch dao động 2 là 1+1=2J====> năng lượng dao động mạch 1 là: 2x4=8J
+ T/H 2 năng lương từ mạch 1 là 1J ------> năng lượng điện là 7 J------------------> năng lượng điện mạch 2 là 7:4= 1,75 J
Ko biết mình hiểu có sai bản chất ko nhưng ko ra đâpns


Logged
truongthinh074
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:34:26 am Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

bài 1 mình nghĩ là câu D vì i=[tex]\frac{dq}{dt}[/tex]
cụ thể là nếu đặt u=[tex]U_{o}[/tex]cos(wt + [tex]\varphi[/tex])
-> u' = -[tex]U_{o}[/tex]wsin(wt+ [tex]\varphi[/tex])
-> i= -C[tex]U_{o}[/tex]wsin(wt + [tex]\varphi[/tex])=-[tex]Q_{o}[/tex]wsin(wt + [tex]\varphi[/tex])
->D
Có gì sai mọi người xem rồi chỉnh giùm mình ^^
ý bạn nhocmeo tức là i = q' = Cu'  đúng không nhỉ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14512_u__tags_0_start_0