Giai Nobel 2012
04:45:06 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều thi thử đại học.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều thi thử đại học.  (Đọc 1383 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamngochieuqt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 41
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« vào lúc: 01:24:03 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2013 »

Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao,điện áp mỗi pha là u1=220√2cos(100∏t)(V).u2=220√2cos(100∏t+2∏/3)(V),u3=220√2cos(100∏t-2∏/3)(V).Tải của mỗi pha chỉ có điện trở thuần và có giá trị tương ứng là R1=R3=2,2 Ôm.R2=4,4 Ôm.Khi đó biểu thức cường độ dòng điện trong dây trung hòa là :
A.i=50√2cos(100∏t+2∏/3)A
B.i=50√2cos(100∏t+∏/3)A
C.i=50√2cos(100∏t+∏)A
D..i=50√2cos(100∏t-∏/3)A


Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:45:01 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2013 »

Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao,điện áp mỗi pha là u1=220√2cos(100∏t)(V).u2=220√2cos(100∏t+2∏/3)(V),u3=220√2cos(100∏t-2∏/3)(V).Tải của mỗi pha chỉ có điện trở thuần và có giá trị tương ứng là R1=R3=2,2 Ôm.R2=4,4 Ôm.Khi đó biểu thức cường độ dòng điện trong dây trung hòa là :
A.i=50√2cos(100∏t+2∏/3)A
B.i=50√2cos(100∏t+∏/3)A
C.i=50√2cos(100∏t+∏)A
D..i=50√2cos(100∏t-∏/3)A

theo mình thế này:
dây là trường hợp tải không đôi xúng nên cường độ trong dây trung hòa [tex]i=i1+i2+i3[/tex]
vì 3 tải chứa điện trở nên u và i cùng pha
ta có : [tex]I_{01}=\frac{U_{01}}{R1}[/tex] : [tex]I_{02}=\frac{U_{02}}{R2}[/tex] : [tex]I_{03}=\frac{U_{03}}{R3}[/tex]
 viết biểu thức i1, i2, i3  rồi tổng hợp như dao động điều họa để tìm i
P/s nhờ các thầy cho ý kiến vì đây là quan điểm của mình




Logged
phamngochieuqt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 41
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:52:42 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2013 »

Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao,điện áp mỗi pha là u1=220√2cos(100∏t)(V).u2=220√2cos(100∏t+2∏/3)(V),u3=220√2cos(100∏t-2∏/3)(V).Tải của mỗi pha chỉ có điện trở thuần và có giá trị tương ứng là R1=R3=2,2 Ôm.R2=4,4 Ôm.Khi đó biểu thức cường độ dòng điện trong dây trung hòa là :
A.i=50√2cos(100∏t+2∏/3)A
B.i=50√2cos(100∏t+∏/3)A
C.i=50√2cos(100∏t+∏)A
D..i=50√2cos(100∏t-∏/3)A

theo mình thế này:
dây là trường hợp tải không đôi xúng nên cường độ trong dây trung hòa [tex]i=i1+i2+i3[/tex]
vì 3 tải chứa điện trở nên u và i cùng pha
ta có : [tex]I_{01}=\frac{U_{01}}{R1}[/tex] : [tex]I_{02}=\frac{U_{02}}{R2}[/tex] : [tex]I_{03}=\frac{U_{03}}{R3}[/tex]
 viết biểu thức i1, i2, i3  rồi tổng hợp như dao động điều họa để tìm i
P/s nhờ các thầy cho ý kiến vì đây là quan điểm của mình



Chuẩn rồi đó là  định luật Kiechop
Nhưng em tính ra đáp án D,mà đáp án là B


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14488_u__tags_0_start_msg60695