Giai Nobel 2012
03:27:50 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hai bài con lắc đơn cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai bài con lắc đơn cần giúp đỡ  (Đọc 1711 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 12:13:29 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Câu 17: Một con lắc đơn được treo vào trần một toa của đoàn tàu hoả. Khi tàu đứng yên, con lắc dao động bé với chu kì 2,000 (s). Khi đoàn tàu này chuyển động với tốc độ không đổi v = 15 (m/s) trên một đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng một cung tròn bán kính cong R = 400m. Cho biết gia tốc trọng trường là g = 10 (m/s2); bán kính cong R là rất lớn so với chiều dài con lắc và khoảng cách giữa hai thanh ray. Bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng. Chu kì dao động bé của con lắc khi đó là
A. 1,997 (s).   B. 2,000 (s).   C. 1,999 (s).   D. 1,998 (s).

Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Gọi v1 là tốc độ của vật khi động năng bằng thế năng, v2 là tốc độ của vật khi độ lớn lực căng sợi dây bằng trọng lượng của vật. Bỏ qua mọi ma sát. Mối quan hệ giữa v1 và v2 là

Mình nghĩ khi T=P thì v = 0 rồi tỉ số đâu có nhỉ, hay mình nghĩ sai, mọi người giúp mình với tks


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:33:09 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Câu 17: Một con lắc đơn được treo vào trần một toa của đoàn tàu hoả. Khi tàu đứng yên, con lắc dao động bé với chu kì 2,000 (s). Khi đoàn tàu này chuyển động với tốc độ không đổi v = 15 (m/s) trên một đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng một cung tròn bán kính cong R = 400m. Cho biết gia tốc trọng trường là g = 10 (m/s2); bán kính cong R là rất lớn so với chiều dài con lắc và khoảng cách giữa hai thanh ray. Bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng. Chu kì dao động bé của con lắc khi đó là
A. 1,997 (s).   B. 2,000 (s).   C. 1,999 (s).   D. 1,998 (s).
Chọn hệ quy chiếu gắn vào xe:
Khi xe chuyển động: con lắc chịu P,T, [tex]Fqt = m.aht = m.\frac{v^2}{R}[/tex] ==> gia tốc trọng trường biểu kiến [tex]g' = \sqrt{(\frac{Fqt}{m})^2+g^2}[/tex] ==>[tex]g' = \sqrt{(\frac{v^2}{R})^2+g^2}[/tex]==>[tex]\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{g}{g'}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:34:48 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:44:51 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Gọi v1 là tốc độ của vật khi động năng bằng thế năng, v2 là tốc độ của vật khi độ lớn lực căng sợi dây bằng trọng lượng của vật. Bỏ qua mọi ma sát. Mối quan hệ giữa v1 và v2 là
* Động năng bằng thế năng ==> [tex]2.1/2mv_1^2=mgL(1-cos(\alpha_0)) ==> v_1^2=gL(1-cos(\alpha_0)[/tex]
* Phương trình II niuton trên phương dây
[tex]T - P.cos(\alpha)=m.\frac{v^2}{L}[/tex]
Khi [tex]T=P ==> gL(1-cos(\alpha)) = v_2^2[/tex]
==> [tex]\frac{v_1^2}{v_2^2}=\frac{1-cos(\alpha_0)}{1-cos(\alpha)}[/tex]


Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:59:32 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Gọi v1 là tốc độ của vật khi động năng bằng thế năng, v2 là tốc độ của vật khi độ lớn lực căng sợi dây bằng trọng lượng của vật. Bỏ qua mọi ma sát. Mối quan hệ giữa v1 và v2 là
* Động năng bằng thế năng ==> [tex]2.1/2mv_1^2=mgL(1-cos(\alpha_0)) ==> v_1^2=gL(1-cos(\alpha_0)[/tex]
* Phương trình II niuton trên phương dây
[tex]T - P.cos(\alpha)=m.\frac{v^2}{L}[/tex]
Khi [tex]T=P ==> gL(1-cos(\alpha)) = v_2^2[/tex]
==> [tex]\frac{v_1^2}{v_2^2}=\frac{1-cos(\alpha_0)}{1-cos(\alpha)}[/tex]

(\alpha) (\alpha_0) sao tính thầy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14452_u__tags_0_start_msg60580