Giai Nobel 2012
02:06:51 am Ngày 16 Tháng Giêng, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài Tập Con Lắc Đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Tập Con Lắc Đơn  (Đọc 4844 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« vào lúc: 11:37:57 am Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Mong Thầy Cô và các bạn giúp em một số câu trong đề thi thử đại học.Em xin cảm ơn!

Câu 1:  : Một đồng hồ quả lắc mà con lắc được coi như là một con lắc đơn, chạy đúng tại mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên một vệ tinh chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao 400 km so với mặt đất thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Coi nhiệt độ được giữ không đổi và bán kính trái đất bằng 6400 km.
A. chậm 8 phút 57,5 giây.   B. chậm 1 giờ 24 phút 42,35 giây.
C. nhanh 1 giờ 24 phút 42,35 giây.   D. nhanh 8 phút 57,5 giây.
« Sửa lần cuối: 11:41:05 am Ngày 10 Tháng Ba, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged



Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:11:05 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Mong Thầy Cô và các bạn giúp em một số câu trong đề thi thử đại học.Em xin cảm ơn!

Câu 1:  : Một đồng hồ quả lắc mà con lắc được coi như là một con lắc đơn, chạy đúng tại mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên một vệ tinh chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao 400 km so với mặt đất thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Coi nhiệt độ được giữ không đổi và bán kính trái đất bằng 6400 km.
A. chậm 8 phút 57,5 giây.   B. chậm 1 giờ 24 phút 42,35 giây.
C. nhanh 1 giờ 24 phút 42,35 giây.   D. nhanh 8 phút 57,5 giây.

[tex]g'=g(\frac{R}{R+h})^2[/tex]
[tex]\frac{T}{T'}-1=\frac{T-T'}{T'} = \frac{R}{(R+h)} -1 = -\frac{1}{17}<0[/tex] ==> T<T' ==> chậm
Trong 1 ngày : [tex]|\frac{T-T'}{T'}| * 24[/tex]= 1 giờ 24 phút 42,35 giây.
Em có thể dùng công thức gần đúng
[tex]|\frac{T'-T}{T}|*24 = h/R * 24[/tex]


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:15:58 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Mong Thầy Cô và các bạn giúp em một số câu trong đề thi thử đại học.Em xin cảm ơn!

Câu 1:  : Một đồng hồ quả lắc mà con lắc được coi như là một con lắc đơn, chạy đúng tại mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên một vệ tinh chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao 400 km so với mặt đất thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Coi nhiệt độ được giữ không đổi và bán kính trái đất bằng 6400 km.
A. chậm 8 phút 57,5 giây.   B. chậm 1 giờ 24 phút 42,35 giây.
C. nhanh 1 giờ 24 phút 42,35 giây.   D. nhanh 8 phút 57,5 giây.

[tex]g'=g(\frac{R}{R+h})^2[/tex]
[tex]\frac{T}{T'}-1=\frac{T-T'}{T'} = \frac{R}{(R+h)} -1 = -\frac{1}{17}<0[/tex] ==> T<T' ==> chậm
Trong 1 ngày : [tex]|\frac{T-T'}{T'}| * 24[/tex]= 1 giờ 24 phút 42,35 giây.
Em có thể dùng công thức gần đúng
[tex]|\frac{T'-T}{T}|*24 = h/R * 24[/tex]
Thầy cho em hỏi đặt con lắc trên vệ tinh có ảnh hưởng đến cách làm trên không ạ?


Logged

kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:19:02 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

trạng thái không trọng lượng thì con lắc đơn ko hoạt động được


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:21:50 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

trạng thái không trọng lượng thì con lắc đơn ko hoạt động được
Bài này cho con lắc lên vệ tinh mà cậu.


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:29:14 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 »

Thầy cho em hỏi đặt con lắc trên vệ tinh có ảnh hưởng đến cách làm trên không ạ?
ừ tôi đọc đề không kỹ, tưởng đưa lên độ cao. nếu VT mà chuyển động thì gia tốc biểu kiến cùa nó gồm gia tốc hấp dẫn và aht
nếu aht=gh ==> g'=0 ==> con lắc không dao động


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:32:44 am Ngày 11 Tháng Ba, 2013 »

Mong Thầy Cô và các bạn giúp em một số câu Con Lắc Lò Xo trong đề thi thử đại học.Em xin cảm ơn!

Câu 2: : Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực F  không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2 N trong khoảng thời gian 0,1 s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2; [tex]\Pi ^{2}=10[/tex]. Xác định tốc độ cực đại của vật sau khi lực F  ngừng tác dụng?
A.[tex]20\Pi[/tex]  cm/s.   B.[tex]20\Pi \sqrt{2}[/tex]  cm/s.   C. [tex]25\Pi[/tex] cm/s.   D. [tex]40\Pi[/tex] cm/s.


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:40:56 am Ngày 11 Tháng Ba, 2013 »

Mong Thầy Cô và các bạn giúp em một số câu Con Lắc Lò Xo trong đề thi thử đại học.Em xin cảm ơn!

Câu 2: : Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực F  không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2 N trong khoảng thời gian 0,1 s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2; [tex]\Pi ^{2}=10[/tex]. Xác định tốc độ cực đại của vật sau khi lực F  ngừng tác dụng?
A.[tex]20\Pi[/tex]  cm/s.   B.[tex]20\Pi \sqrt{2}[/tex]  cm/s.   C. [tex]25\Pi[/tex] cm/s.   D. [tex]40\Pi[/tex] cm/s.
giả sử F duy trì trên dao động ==> con lắc dao động điều hòa vơi A=F/k=4cm, chu kỳ T=0,4s
vật khi buông tay lúc t=1/4T ==> tại vị trí CB ==> [tex]v = A.\omega = 4.5\pi=20\pi(cm/s)[/tex]
khi ngưng lực ==> VTCB thay đổi ==> [tex]A^2=4^2+v^2/\omega^2 ==> A=4\sqrt{2}[/tex]
==>[tex] vmax=20\pi.\sqrt{2}[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:47:58 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:56:47 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2013 »

Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5 m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  [tex]\alpha =0,09rad[/tex], rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8 m/s^2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55 s có giá trị gần bằng:
A. 1 m/s.   B. 0,55 m/s.   C. 5,7 m/s.   D. 0,282 m/s.

Ps:Bài này em cúng đã từng giải cho @rubika và ra đáp số 5,5m nhưng kết quả lại là 0,55m.Mong thầy cô nêu giúp em phương pháp và kết quả bài này ạ. Cheesy

Câu 4 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ mang điện tích q không đổi, treo ở đầu một sợi dây mảnh không giản dài 25 cm. Con lắc treo trong chân không, điểm treo cố định. Xung quanh nó có điện trường, đường sức điện trường song song nằm ngang theo một phương không đổi, cường độ điện trường biến thiên điều hòa tần số 10 Hz. Tăng biên độ dao động điều hòa của con lắc bằng cách
A. giảm chiều dài của dây treo.   B. giảm điện tích quả cầu.
C. tăng khối lượng của quả cầu.   D. giảm khối lượng của quả cầu.
« Sửa lần cuối: 09:59:02 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:32:39 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2013 »

Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5 m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  [tex]\alpha =0,09rad[/tex], rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8 m/s^2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55 s có giá trị gần bằng:
A. 1 m/s.   B. 0,55 m/s.   C. 5,7 m/s.   D. 0,282 m/s.
[tex]Vmax=S_0.\omega = L.\alpha_0.\sqrt{\frac{g}{L}}=0,2846m/s[/tex]
[tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{L}{g}}=2s[/tex] ==> đến VTCB hết T/4=0,5s ==> TG ném ngang là t=0,05s
==> [tex]vx = 0,2846(m/s) , vy = gt=0,5m/s[/tex]
==> [tex]v=\sqrt{vx^2+vy^2}=0,57m/s[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:49:14 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:29:28 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

Câu 4 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ mang điện tích q không đổi, treo ở đầu một sợi dây mảnh không giản dài 25 cm. Con lắc treo trong chân không, điểm treo cố định. Xung quanh nó có điện trường, đường sức điện trường song song nằm ngang theo một phương không đổi, cường độ điện trường biến thiên điều hòa tần số 10 Hz. Tăng biên độ dao động điều hòa của con lắc bằng cách
A. giảm chiều dài của dây treo.   B. giảm điện tích quả cầu.
C. tăng khối lượng của quả cầu.   D. giảm khối lượng của quả cầu.

con lắc dao động cưỡng bức với ngoại lực ==> [tex]F=qE=F_0.cos(20\pi.t)[/tex] vậy biên độ con lắc phụ thuộc Fo và tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng ==> [tex]f_o = 2\pi.\sqrt{\frac{L}{g}}=1HZ < f_F[/tex] ==> tăng fo lên sẽ làm cho biên độ tăng lên==> tăng chiều dài


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:48:58 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2013 »

Mong Thầy Cô và các bạn giúp em một số câu Con Lắc Lò Xo trong đề thi thử đại học.Em xin cảm ơn!

Câu 2: : Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực F  không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2 N trong khoảng thời gian 0,1 s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2; [tex]\Pi ^{2}=10[/tex]. Xác định tốc độ cực đại của vật sau khi lực F  ngừng tác dụng?
A.[tex]20\Pi[/tex]  cm/s.   B.[tex]20\Pi \sqrt{2}[/tex]  cm/s.   C. [tex]25\Pi[/tex] cm/s.   D. [tex]40\Pi[/tex] cm/s.
giả sử F duy trì trên dao động ==> con lắc dao động điều hòa vơi A=F/k=4cm, chu kỳ T=0,4s
vật khi buông tay lúc t=1/4T ==> tại vị trí CB ==> [tex]Vmax = A.\omega = 4.5\pi=20\pi(cm/s)[/tex]
Thầy ơi, thầy chưa xét tốc độ của vật dao động lúc không có lực F ạ
khi lực F ngừng tác dụng thì vị trí cân bằng trở lại như lúc đầu
=> bài toán trở thành kéo con lắc ra khỏi VTCB(lò xo không biến dạng) 1 đoạn 4cm rồi truyền vận tốc v=20pi.Suy ra Vmax=20can2 pi


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 04:42:59 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2013 »

Thầy ơi, thầy chưa xét tốc độ của vật dao động lúc không có lực F ạ
khi lực F ngừng tác dụng thì vị trí cân bằng trở lại như lúc đầu
=> bài toán trở thành kéo con lắc ra khỏi VTCB(lò xo không biến dạng) 1 đoạn 4cm rồi truyền vận tốc v=20pi.Suy ra Vmax=20can2 pi
ừ đúng rồi, vận tốc lớn I chứ không phải vận tốc lúc ngưng tác dụng lực, đã sửa
« Sửa lần cuối: 04:48:28 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14450_u__tags_0_start_msg60567