Giai Nobel 2012
10:49:26 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động khó hiểu!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài dao động khó hiểu!  (Đọc 4513 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoanlan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 10:14:03 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
     A.[tex]\frac{\pi }{25\sqrt{5}}[/tex](s)..                 B. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex] (s).                        C. [tex]\frac{\pi }{15}[/tex] (s).                          D. [tex]\frac{\pi }{30}[/tex] (s).
cảm ơn các thầy cô và các bạn đã xem! nhờ mọi người chỉ giúp cách làm!


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:35:46 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
     A.[tex]\frac{\pi }{25\sqrt{5}}[/tex](s)..                 B. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex] (s).                        C. [tex]\frac{\pi }{15}[/tex] (s).                          D. [tex]\frac{\pi }{30}[/tex] (s).
cảm ơn các thầy cô và các bạn đã xem! nhờ mọi người chỉ giúp cách làm!
Lần sau bạn nên sử dụng chức năng tìm kiếm trước đã
xem bài tương tự ở đây
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14311.0


Logged
hoanlan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:18:30 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
     A.[tex]\frac{\pi }{25\sqrt{5}}[/tex](s)..                 B. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex] (s).                        C. [tex]\frac{\pi }{15}[/tex] (s).                          D. [tex]\frac{\pi }{30}[/tex] (s).
cảm ơn các thầy cô và các bạn đã xem! nhờ mọi người chỉ giúp cách làm!
Lần sau bạn nên sử dụng chức năng tìm kiếm trước đã
xem bài tương tự ở đây
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14311.0
Bạn Shades xem lại cách giải đúng chưa nhé!Tôi có phản hồi ở bài bạn gửi rồi đấy!
« Sửa lần cuối: 11:20:38 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 gửi bởi hoanlan »

Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:50:33 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Vị trí cân bằng của con lắc lò xo cách vị trí lò xo không biến dạng x;  
  kx = μmg => x = μmg/k = 2 (cm). Chu kì dao động  T = [tex]2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}=0.2\pi[/tex](s)
  Thời gia chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
  t = T/4 + T/12 =  (s)  (vật chuyển động từ biên A đên li độ x = - A/2). Chọn  C
bạn cẽ đường tròn ra nhớ rằng trong dao động tắt dần vị trí cân bằng luôn dich chuyển vì thế vị trí lò xo không biến dạng không phải là VTCB nữa
« Sửa lần cuối: 11:52:06 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 gửi bởi cuongthich »

Logged
hoanlan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:56:02 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Vị trí cân bằng của con lắc lò xo cách vị trí lò xo không biến dạng x;  
  kx = μmg => x = μmg/k = 2 (cm). Chu kì dao động  T = [tex]2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}=0.2\pi[/tex](s)
  Thời gia chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
  t = T/4 + T/12 =  (s)  (vật chuyển động từ biên A đên li độ x = - A/2). Chọn  C
bạn cẽ đường tròn ra nhớ rằng trong dao động tắt dần vị trí cân bằng luôn dich chuyển vì thế vị trí lò xo không biến dạng không phải là VTCB nữa
Cảm ơn Cuongthich!
Hãy chứng minh khoảng thời gian đi từ biên về VTCB mới là T/4 ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14405_u__tags_0_start_msg60408