Giai Nobel 2012
04:43:37 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động cơ  (Đọc 1388 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
visao
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 08:57:01 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »

Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì 2pi , vật nặng là một quả cầu có khối lượng m1. Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2  thì một quả cầu có khối lượng   chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3can3 . Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là
A: 3.63    B: 6    C: 9.63          D:2.37
 Nhờ các thầy/cô và các bạn giải giúp


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:24:19 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »

Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì 2pi , vật nặng là một quả cầu có khối lượng m1. Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2  thì một quả cầu có khối lượng   chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3can3 . Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là
A: 3.63    B: 6    C: 9.63          D:2.37
 Nhờ các thầy/cô và các bạn giải giúp
bài này bạn cần cho rõ đơn vị mới tính cụ thể được
có thể HD bạn giải theo hướng sau
+ biên độ của vật lúc chưa va chạm:[tex]A1=\frac{a}{\omega ^{2}}=\frac{a.T^{2}}{4\Pi ^{2}}[/tex]
+ Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng để tính vận tốc của con lắc và vật m:
[tex]mv=mv1-mv2[/tex]
[tex]\frac{1}{2}mv^{2}=1/2mv^{2}1+1/2mv^{2}2[/tex]
với v1 là vận tốc con lăvs sau va cham, v2 vận tốc vật sau va cham
+ tính lại biên độ mới của con lắc:[tex]A^{2}=A^{2}1+\frac{v^{2}1}{\omega ^{2}}[/tex]
+ dùng vòng tròn lượng giác để tính thời gian con lắc đi từ vị trí x1= A1----> x2=-A, trong thời gian này vật m chuyển động một quãng đường s=v1.t
==> khoảng cách: A+A1+s
« Sửa lần cuối: 11:28:40 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2013 gửi bởi $HADES$ »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14364_u__tags_0_start_0