Giai Nobel 2012
07:18:58 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện xoay chiều  (Đọc 1475 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vythanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:01:53 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Cho 1 hiệu đện thế xoay chiều không đổi u=200 căn(2) cos(100 pi t) (V).Nếu mắc đoạn mạch nối tiếp M vào u thì cường độ dòng điện trong mạch là i1=4 căn(2) cos(100pi t-(pi/6)) (A). Nếu mắc đoạn mạch nối tiếp N vào u thì cường độ dòng điện trong mạch i2=4 căn(2) cos(100pi t +(pi/2))(A).Nếu mắc M và N nối tiếp với nhau vào u thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i=4 căn(2)cos(100pi t -(pi/3)) (A)            B.i=4 căn(2) cos(100pi t +(pi/6)) (A)          C.i=8 căn(2) cos(100pi t +(pi/3)) (A)      D.i=8cos(100pi t -(pi/6)) (A)
Mong các thầy cô hướng dẫn giải giúp em bài này, em chân thành cảm ơn các thầy cô.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:19:30 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Cho 1 hiệu đện thế xoay chiều không đổi u=200 căn(2) cos(100 pi t) (V).Nếu mắc đoạn mạch nối tiếp M vào u thì cường độ dòng điện trong mạch là i1=4 căn(2) cos(100pi t-(pi/6)) (A). Nếu mắc đoạn mạch nối tiếp N vào u thì cường độ dòng điện trong mạch i2=4 căn(2) cos(100pi t +(pi/2))(A).Nếu mắc M và N nối tiếp với nhau vào u thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i=4 căn(2)cos(100pi t -(pi/3)) (A)            B.i=4 căn(2) cos(100pi t +(pi/6)) (A)          C.i=8 căn(2) cos(100pi t +(pi/3)) (A)      D.i=8cos(100pi t -(pi/6)) (A)
Mong các thầy cô hướng dẫn giải giúp em bài này, em chân thành cảm ơn các thầy cô.
HD em tự tính
TH1 i chậm pha hơn u (M có tính cảm kháng ZLM,ZRM)==> ZM=U/I1 ==> ZLM và ZRM(dùng cos,sin)
TH2 i nhanh pha hơn u (N có tính dung kháng ZCN,ZRN)==> ZN=U/I2 ==> ZCN và ZRN=0(dùng cos,sin)
==> Khi ghép nối tiếp [tex]Z^2=(RM+RN)^2+(ZM-ZN)^2[/tex] ==> I = U/Z
==> [tex]cos(\varphi)=\frac{RN+RM}{Z} ==> \varphi = \varphi_u - \varphi_i[/tex]
(Em có thể làm bằng vecto fresnel)
« Sửa lần cuối: 09:25:17 am Ngày 02 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14298_u__tags_0_start_0