Giai Nobel 2012
08:19:52 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Chuyển động quay của vật rắn khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chuyển động quay của vật rắn khó  (Đọc 1765 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngovdang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 10:52:50 am Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ các thầy giúp em

Một thanh kim loại MN đồng chất, tiết diện đều dài l = 160 cm, khối lượng m1 = 3 kg có thể quay quanh trục đi qua M vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu MN đứng yên ở VTCB, người ta bắn một viên đạn có khối lượng m2 = 1 kg, bay theo phương ngang với vận tốc v đến va chạm mềm dính vào thanh MN tại điểm Q, cách M một khoảng l1 = 120 cm. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và sức cản.
   Tính giá trị của nhỏ nhất của v để thanh MN có thể quay được hết cả vòng quanh điểm M.
« Sửa lần cuối: 04:25:03 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:45:17 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ các thầy giúp em

Một thanh kim loại MN đồng chất, tiết diện đều dài l = 160 cm, khối lượng m1 = 3 kg có thể quay quanh trục đi qua M vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu MN đứng yên ở VTCB, người ta bắn một viên đạn có khối lượng m2 = 1 kg, bay theo phương ngang với vận tốc v đến va chạm mềm dính vào thanh MN tại điểm Q, cách M một khoảng l1 = 120 cm. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và sức cản.
   Tính giá trị của nhỏ nhất của v để thanh MN có thể quay được hết cả vòng quanh điểm M.
HD em tự tinh:
+ Moment quán tính thanh [tex]I=1/3ML^2[/tex]
+ Momet quán tính vật : [tex]I' = m.L^2[/tex]
+ Trước va chạm(chỉ có momnet động lượng vật) : L = I'.v/L = mL.v
+ Sau va chạm : [tex]L' = (I+I').\omega[/tex]
+ Định luật BTMM động lượng : L=L' ==> [tex]\omega[/tex]
+ Định luật BT NL ỡ VT thấp I và cao nhất (coi như vân tốc cao I bằng 0, gốc thế năng thấp nhất)
[tex]1/2.(I+I').\omega^2 + MgL/2 = mg2L + Mg(3L/2)[/tex]
Thế [tex]\omega[/tex] vào giải ra v
« Sửa lần cuối: 11:10:12 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14286_u__tags_0_start_msg60057