11:33:06 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Một bài toán về định luật bảo toàn cơ năng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một bài toán về định luật bảo toàn cơ năng  (Đọc 2255 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ng hằng thao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 01:27:34 am Ngày 26 Tháng Hai, 2013 »

vật có khối lượng m gắn vào lò xo có đọ cứng k. đặt m lên taams ván nằm ngang .  ban đầu lõ xo thẳng đứngchưa biến dạng dạng l. kéo tấm ván từ từ do hệ số ma sát giữa vật m và ván là u nên m di chuyển theo.  đến khi m bắt đầu trượt trên tấm ván thì lò xo hợp với phương thẳng đứn góc a
a, tính lực đàn hồi của lò xo
b, *tính công của lực ma sát tác dung lên vậtkể tù lúc đầu đến lúc m bắt đầu trượt
             mong thầy cô giải giúp em ạ


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:42:16 am Ngày 26 Tháng Hai, 2013 »

vật có khối lượng m gắn vào lò xo có đọ cứng k. đặt m lên taams ván nằm ngang .  ban đầu lõ xo thẳng đứngchưa biến dạng dạng l. kéo tấm ván từ từ do hệ số ma sát giữa vật m và ván là u nên m di chuyển theo.  đến khi m bắt đầu trượt trên tấm ván thì lò xo hợp với phương thẳng đứn góc a
a, tính lực đàn hồi của lò xo
b, *tính công của lực ma sát tác dung lên vậtkể tù lúc đầu đến lúc m bắt đầu trượt
             mong thầy cô giải giúp em ạ
a)
Ban đầu khi chưa biến dạng LX có chiều dài là L
Lúc sau khi đã biến dạng thì chiều dài của LX là : [tex]L'=\frac{L}{cos\alpha }[/tex]
Độ biến dạng của LX là : [tex]\Delta L=\frac{1-cos\alpha }{cos\alpha }L[/tex]
Lực đàn hồi là [tex]F_{đh}=k.\Delta L=\frac{1-cos\alpha }{cos\alpha }kL[/tex]
b)
Quãng đường mà vật dịch chuyển được là [tex]s=Ltan\alpha[/tex]
Công của lực ma sát là
[tex]A_{ms}=-\mu mg.s=-\mu mgLtan\alpha[/tex]





Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
ng hằng thao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:01:51 pm Ngày 26 Tháng Hai, 2013 »

thầy cô giúp em với ạ, câu b em nghĩ không đơn giản thế đâu


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:25:08 am Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

vật có khối lượng m gắn vào lò xo có đọ cứng k. đặt m lên taams ván nằm ngang .  ban đầu lõ xo thẳng đứngchưa biến dạng dạng l. kéo tấm ván từ từ do hệ số ma sát giữa vật m và ván là u nên m di chuyển theo.  đến khi m bắt đầu trượt trên tấm ván thì lò xo hợp với phương thẳng đứn góc a
a, tính lực đàn hồi của lò xo
b, *tính công của lực ma sát tác dung lên vậtkể tù lúc đầu đến lúc m bắt đầu trượt
             mong thầy cô giải giúp em ạ
a)
Ban đầu khi chưa biến dạng LX có chiều dài là L
Lúc sau khi đã biến dạng thì chiều dài của LX là : [tex]L'=\frac{L}{cos\alpha }[/tex]
Độ biến dạng của LX là : [tex]\Delta L=\frac{1-cos\alpha }{cos\alpha }L[/tex]
Lực đàn hồi là [tex]F_{đh}=k.\Delta L=\frac{1-cos\alpha }{cos\alpha }kL[/tex]
b)
Quãng đường mà vật dịch chuyển được là [tex]s=Ltan\alpha[/tex]
Công của lực ma sát là
[tex]A_{ms}=-\mu mg.s=-\mu mgLtan\alpha[/tex]
b/Do vật không trượt nên có sự cân bằng giữa Fmsnghi và F đàn hồi theo phương ngang
công lực ma sát chính là -( công lực kéo theo phương ngang)
« Sửa lần cuối: 12:28:34 am Ngày 27 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
ng hằng thao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:02:14 am Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

thầy làm chi tiết giúp em với ạ


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:43:29 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

thầy làm chi tiết giúp em với ạ

Tại vị trí góc [tex]\alpha[/tex] vật chịu các lực là P , Q , Fms cực đại , Lực đàn hồi T

[tex]Q=P-Tcos\alpha[/tex]

[tex]F_{ms}=\mu (P-Tcos\alpha )[/tex]

Lúc bắt đầu trượt thì [tex]F_{ms}=Tsin\alpha[/tex]

Từ trên ta thu được kết quả [tex]T=\frac{\mu mg}{\mu cos\alpha +sin\alpha }[/tex]

Độ dãn của dây : [tex]\Delta l=l-l_{0}=l_{0}(\frac{1}{cos\alpha }-1)[/tex]

Công của ma sát bằng độ tăng thế năng đàn hồi của LX nên [tex]A=\frac{1}{2}k\Delta l^{2}[/tex]

Mặt khác [tex]T=k\Delta l[/tex]

Vậy nên [tex]A=\frac{1}{2}T\Delta l[/tex]



Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14244_u__tags_0_start_0