Giai Nobel 2012
09:47:28 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mặt phẳng nghiêng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mặt phẳng nghiêng  (Đọc 1955 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cường trần
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« vào lúc: 11:06:47 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2013 »

một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phảng nghiêng 30o. hệ số ma sát nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật [tex]\mu[/tex]=0.1x. vật dùng lại trước khi đén chân mp nghiêng . lấy g=10m/s2. thời gian kể tù lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dùng lại là
a. 2.67s   b. 3.375s  c.5.356s   d.  4.378s
mong mọi nguoif giúp đỡ
« Sửa lần cuối: 11:42:34 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:12:32 am Ngày 22 Tháng Hai, 2013 »

một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phảng nghiêng 30o. hệ số ma sát nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật [tex]\mu[/tex]=0.1x. vật dùng lại trước khi đén chân mp nghiêng . lấy g=10m/s2. thời gian kể tù lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dùng lại là
a. 2.67s   b. 3.375s  c.5.356s   d.  4.378s
mong mọi nguoif giúp đỡ
Bài này mới học , em giải sợ sai , có gì mong được góp ý ạ
Gia tốc là đạo hàm của đạo hàm quãng đường nên [tex]a=x''[/tex]
AD ĐL II Newton ta có [tex]\vec{F_{ms}}+m\vec{g}+N=m\vec{a}[/tex]
Chiếu lên Oy(hướng thẳng đứng lên trên phương vuông góc với mpn)
[tex]N=mgcos\alpha[/tex]
Chiếu lên Ox song song với mpn chiều hướng xuống dưới
[tex]mgsin\alpha -\mu mgcos\alpha =ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow gsin\alpha -\mu gcos\alpha =a[/tex]
Thay a vào chuyển vế sang ta dc
[tex]0,1gcos\alpha (x-10tan\alpha )+x''=0[/tex]
Đến đây đặt [tex]L=x-10tan\alpha[/tex]
Như vậy [tex]L''=x''[/tex]
Thay tiếp ta lại được phương trình mới
[tex]L''+0,1gcos\alpha L=0[/tex]
Phương trình trên dễ dàng tìm ra nghiệm [tex]y=Acos(\sqrt{0,1gcos\alpha }t+\varphi )[/tex]
Và chu kì là [tex]T=\frac{2\pi }{\sqrt{0,1gcos\alpha }}[/tex]
Và thời gian mà đề bài yêu cầu : [tex]t=\frac{1}{2}T[/tex]











Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
cường trần
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:57:53 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

cảm ơn bạn, bạn giải rất hay nhưng hơi cao tay, bạn còn cách nào đơn giản hơn k?


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:14:37 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phảng nghiêng 30o. hệ số ma sát nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật [tex]\mu[/tex]=0.1x. vật dùng lại trước khi đén chân mp nghiêng . lấy g=10m/s2. thời gian kể tù lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dùng lại là
a. 2.67s   b. 3.375s  c.5.356s   d.  4.378s
mong mọi nguoif giúp đỡ
Bài này mới học , em giải sợ sai , có gì mong được góp ý ạ
Gia tốc là đạo hàm của đạo hàm quãng đường nên [tex]a=x''[/tex]
AD ĐL II Newton ta có [tex]\vec{F_{ms}}+m\vec{g}+N=m\vec{a}[/tex]
Chiếu lên Oy(hướng thẳng đứng lên trên phương vuông góc với mpn)
[tex]N=mgcos\alpha[/tex]
Chiếu lên Ox song song với mpn chiều hướng xuống dưới
[tex]mgsin\alpha -\mu mgcos\alpha =ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow gsin\alpha -\mu gcos\alpha =a[/tex]
Thay a vào chuyển vế sang ta dc
[tex]0,1gcos\alpha (x-10tan\alpha )+x''=0[/tex]
Đến đây đặt [tex]L=x-10tan\alpha[/tex]
Như vậy [tex]L''=x''[/tex]
Thay tiếp ta lại được phương trình mới
[tex]L''+0,1gcos\alpha L=0[/tex][/b] (*)
Phương trình trên dễ dàng tìm ra nghiệm [tex]L=Acos(\sqrt{0,1gcos\alpha }t+\varphi )[/tex]
Và chu kì là [tex]T=\frac{2\pi }{\sqrt{0,1gcos\alpha }}[/tex]
Và thời gian mà đề bài yêu cầu : [tex]t=\frac{1}{2}T[/tex]
Cái này chỉ là dùng đạo hàm thôi mà
Anh để ý cái phương trình đánh dấu (*)
Nếu ta đặt [tex]0,1gcos\alpha =\omega ^{2}[/tex]
thì rõ ràng đây chính là một dạng giống với phương trình chuyển động của dao động điều hoà
Đến đây thì ta tính chu kì của nó là [tex]T=\frac{2\pi }{\omega }[/tex] thôi
Một cách giải khác nữa của lớp 10 đơn giản hơn về mặt toán học thì em ko nhớ !!!!! hic hic  Cheesy Cheesy để em tìm lại , hôm nào sẽ post sau ạ

« Sửa lần cuối: 02:16:44 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.