01:48:42 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Chuyển động của e trong điện trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: chuyển động của e trong điện trường  (Đọc 1866 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« vào lúc: 10:52:15 pm Ngày 20 Tháng Hai, 2013 »

thầy cô xem giúp em bài này với ạ
Trong giữa 2 tấm kim loại phẳng,rộng vô hạn A và B đặt nằm ngang song song,cách nhau 2[tex]l[/tex]
 có tồn tại điện trường E với đặc điểm:trong khoảng AC (C là mp song song với A,cách A 1 khoảng [tex]l[/tex])điện trường là đều và cường độ điện trường trong khoảng BC lớn gấp đôi cường độ điện trường trong khoảng AC. Một e đi vào điện trường đó qua 1 lỗ nhỏ O ở tấm A,với vận tốc đầu vo hợp với tấm A góc [tex]\alpha[/tex]. Biết khoảng cách nhỏ nhất cách B mà e đạt tới bằng [tex]\frac{l}{2}[/tex].Tính tầm xa của e trên tấm A. Bỏ qua tác dụng của trọng trường


Logged



Keep calm & listen to Gn'R
snowprince_v1p
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:31:43 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013 »

cái này thím dùng dl bảo toàn động năng ở vị trí O và H sau đó tiếp tục pt vận tốc và thời gian ở A -> C -> H -> M biết thời gian đi trong mỗi vùng như nhau.sau đó giải pt là ra  *-:)


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:51:00 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2013 »

thím giải thích kĩ giùm em với  Angry Angry Angry


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14156_u__tags_0_start_0