01:34:06 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Ném thẳng đứng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ném thẳng đứng  (Đọc 10183 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« vào lúc: 12:58:01 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Nhờ thầy cô giáo và bạn bè giúp đỡ em bài này
Ném 1 vật thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc đầu là 10m/s. Sau 3s, vật rơi vật rơi xuống đất. Tìm độ cao của vị trí ném so với mặt đất
« Sửa lần cuối: 01:12:40 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged



Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:01:05 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Ném 1 vật thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc đầu là 10m/s. Sau 3s, vật rơi vật rơi xuống đất. Tìm độ cao của vị trí ném so với mặt đất
Yêu cầu bạn xem lại QUY ĐỊNH ĐĂNG BÀI
Vì bạn là thành viên mới nên tôi sẽ chỉ nhắc nhở lần này , lần sau thì ................. lên bảng Phong Thần nhé !!!!
PS : tôi đã sửa lại cho bạn !!!
« Sửa lần cuối: 01:12:19 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:17:29 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Nhờ thầy cô giáo và bạn bè giúp đỡ em bài này
Ném 1 vật thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc đầu là 10m/s. Sau 3s, vật rơi vật rơi xuống đất. Tìm độ cao của vị trí ném so với mặt đất
Nếu không kể đến sức cản không khí thì [tex]T=\frac{2v_{0}}{g}=2s\neq t=3s[/tex] của đề bài
Vậy chắc chắn bài này vật sẽ chịu một sức cản đáng kể từ không khí làm cho nó có gia tốc a
Chọn gốc toạ độ tại vị trí ném , chiều dương hướng thẳng đứng lên trên
Ta có 2 phương trình sau
-Hệ thức độc lập với thời gian [tex]v_{0}^{2}=2ah\Rightarrow a=\frac{v_{0}^{2}}{2h}[/tex] (1)
-Phương trình quỹ đạo : [tex]y=v_{0}t-\frac{1}{2}at^{2}[/tex] (2)
Khi vật chạm đất thì y=0
Thay (1) vào (2) và giải phương trình ta tìm được h



Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:40:15 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Cảm ơn nhưng có thể rõ hơn không ?
Tui chả hiểu gì cả. Thay của bạn ra 7.5m, tui ra 40m, không hiểu sai chỗ nào


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:42:29 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Cảm ơn nhưng có thể rõ hơn không ?
Tui chả hiểu gì cả. Thay của bạn ra 7.5m, tui ra 40m, không hiểu sai chỗ nào
Bạn thử trình bày cách giải của bạn ra để mình cũng tham khảo cùng


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:50:51 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Vật chạm đất sau 3s => Độ cao cực đại vật đến được là [tex]12gt^2=45m[/tex]
[tex]v_0=10m/s[/tex] => vật bay đc 1s thì lên đến độ cao cực đại
Vậy độ cao vật ban đầu là [tex]45 - \dfrac{1}{2}.10.1=40m[/tex]

Đây là cách giải của tui

Còn có người khác giải như này, tui k tìm ra lỗi

Chọn hệ quy chiếu:
Trục toạ độ Oy:
Gốc O trùng với vị trí ném vật
Phương thẳng đứng
Chiều dương hướng từ dưới lên trên

Gốc thời gian [tex]t_0=0[/tex] là lúc ném vật

Phương trình chuyển động của vật:
[tex]y=y_0+v_0t+\dfrac{at^2}{2} \  \ v_0=10(m/s)[/tex]
[tex]a=−10(m/s^2)[/tex]

/tex]
[tex]y_0=15(m)[/tex]

Vậy vị trí ném vật có độ cao 15m so với mặt đất
« Sửa lần cuối: 01:55:02 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 gửi bởi kakashi_hatake »

Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:57:54 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Thành thực xin lỗi bạn
Tôi đọc đề bài không được kĩ lắm nên đã trả lời nhầm
Thảo nào bạn không hiểu
Xin bạn lượng thứ
Tôi sẽ gõ lại cách giải lên sau


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:08:58 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Chọn gốc toạ độ là tại mặt đất , gốc thời gian là lúc ném , chiều dương thẳng đưng hướng lên
Bỏ qua sức cản của không khí
Phương trình quỹ đạo của vật là [tex]y=y_{0}+v_{0}t-\frac{1}{2}gt^{2}[/tex]
Khi vật chạm đất t=3s , y=0
Giải phương trình trên là ra ngay [tex]y_{0}=15m[/tex]
Cách giải của bạn là không chính xác . Nếu theo bạn thì phải thế này
Chọn gốc toạ độ tại vị trí ném , gốc thời gian là lúc ném
Khoảng cách từ vị trí ném đến vị trí cao nhất là [tex]h=\frac{v_{0}^{2}}{2g}=5m[/tex]
trong [tex]t_{1}=\frac{v_{0}}{g}=1s[/tex]
Tức là vật chỉ còn [tex]t_{2}=2s[/tex] để rơi tự do trở về mặt đất
Quãng đường rơi tự do là : [tex]H=\frac{1}{2}gt_{2}^{2}=20m[/tex]
Vậy vật dc ném ở độ cao : [tex]\Delta h=H-h=15m[/tex]





Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14109_u__tags_0_start_0