Giai Nobel 2012
04:40:44 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Kiến thức lý thuyết về sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Kiến thức lý thuyết về sóng cơ  (Đọc 1574 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« vào lúc: 06:01:59 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2013 »

Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<







Logged


HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:51:48 am Ngày 19 Tháng Hai, 2013 »

Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<

Theo mình thì 2 sách đều viết đúng bạn ạ
Và phải chú thích thêm là 2 nguồn đồng pha và K nguyên
SÁch 1 thì ngắn gọn quá , còn sách 2 thì quá là dài dòng  Cheesy





Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:37:23 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2013 »

Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<
Cảm ơn cậu nhé! Tớ đã hiểu vấn đề  Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy
Theo mình thì 2 sách đều viết đúng bạn ạ
Và phải chú thích thêm là 2 nguồn đồng pha và K nguyên
SÁch 1 thì ngắn gọn quá , còn sách 2 thì quá là dài dòng  Cheesy






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14099_u__tags_0_start_msg59517