uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 75
|
 |
« Trả lời #75 vào lúc: 05:53:19 PM Ngày 14 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 25: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol Ka2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được 2,688 lít khí ( đktc). mặt khác 100ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. giá trị của X là: A.0,15 B.0,2 C.0,1 D.0,06
E không hiểu giá trị của X là như thế nào?? Bài này e tính được: [tex]n_{K_2CO_3 (X)}=0,11 (mol) \\ n_{KHCO_3 (X)}=0,09 (mol)[/tex] ở đây là giá trị x hay là [tex]n_{KOH}[/tex] bạn có thể trình bày và chọn đáp án được không 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Thuỳ Vy
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 16
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 44
Không có quá khứ thì không có tương lai
|
 |
« Trả lời #76 vào lúc: 08:33:02 PM Ngày 14 Tháng Ba, 2013 » |
|
X gồm KHCO3;K2CO3 [tex]n_{C(X)}=0,2+y (mol)[/tex]
Khi cho 100ml X vào Ba(OH)2, thu 0,2 mol kết tủa
[tex]n_{C(100ml X)}=n_{BaCO_3}=0,2(mol)[/tex] --> [tex]\frac y2+0,1=0,2 \rightarrow y=0,2 (mol) [/tex]
Khi cho 100ml X vào HCl , thu 0,12 mol CO2 < 0,2 mol --> HCl,KHCO3 hết ; K2CO3 dư
Gọi [tex]n_{K_2CO_3} pu=a (mol) \\ n_{KHCO_3 (100ml \ X)}=b (mol)[/tex] [tex]K_2CO_3+HCl \rightarrow KHCO_3+KCl [/tex] _____a_______a______________a [tex]KHCO_3+HCl \rightarrow KCl+H_2O+CO_2[/tex] _____a+b_____a+b____________________a+b
Có hệ: [tex]\left\{\begin{matrix}a+b=0,12 \\ 2a+b=0,15 \end{matrix}\right. \\ \rightarrow \left\{\begin{matrix}a=0,03 \\ b=0,09 \end{matrix}\right.[/tex]
--> trong 100ml X có 0,11 mol K2CO3 và 0,09 mol KHCO3
Thấy sai sai TT
|
|
|
Logged
|
Nếu cậu ta bảo vệ nụ cười của mọi người Thì tôi sẽ bảo vệ nụ cười của cậu ta
Just a passing Kamen Rider, remember that!
|
|
|
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 75
|
 |
« Trả lời #77 vào lúc: 09:14:38 PM Ngày 14 Tháng Ba, 2013 » |
|
X gồm KHCO3;K2CO3 [tex]n_{C(X)}=0,2+y (mol)[/tex]
Khi cho 100ml X vào Ba(OH)2, thu 0,2 mol kết tủa
[tex]n_{C(100ml X)}=n_{BaCO_3}=0,2(mol)[/tex] --> [tex]\frac y2+0,1=0,2 \rightarrow y=0,2 (mol) [/tex]
Khi cho 100ml X vào HCl , thu 0,12 mol CO2 < 0,2 mol --> HCl,KHCO3 hết ; K2CO3 dư
Gọi [tex]n_{K_2CO_3} pu=a (mol) \\ n_{KHCO_3 (100ml \ X)}=b (mol)[/tex] [tex]K_2CO_3+HCl \rightarrow KHCO_3+KCl [/tex] _____a_______a______________a [tex]KHCO_3+HCl \rightarrow KCl+H_2O+CO_2[/tex] _____a+b_____a+b____________________a+b
Có hệ: [tex]\left\{\begin{matrix}a+b=0,12 \\ 2a+b=0,15 \end{matrix}\right. \\ \rightarrow \left\{\begin{matrix}a=0,03 \\ b=0,09 \end{matrix}\right.[/tex]
--> trong 100ml X có 0,11 mol K2CO3 và 0,09 mol KHCO3
Thấy sai sai TT
cảm ơn bạn, bạn sai ở chỗ cho từ từ X vào HCl thì 2 phản ứng xảy ra đồng thời có thể làm thế này dễ dàng tinh được n[tex]n_{C}[/tex]=0,4 [tex]n_{CO2}=0,12<0,2[/tex] nên HCl hết và X dư. gọi số mol phản ứng [tex]n_{CO_{3}^{-2}}=a[/tex] và [tex]n_{HCO_{3}^{-1}}=b[/tex] có [tex]a+b=0,12[/tex] và [tex]a+2b=0,15[/tex][tex]\Rightarrow a=0,03[/tex], b=0,09 a:b=1:3 [tex]\Rightarrow n_{CO3^{-2}}=0,1. n_{HCO3^{-}}=0,3[/tex] bảo toàn K có x+0,2.2=0,1.+0,2.2 x=0,1 chọn C
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Thuỳ Vy
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 16
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 44
Không có quá khứ thì không có tương lai
|
 |
« Trả lời #78 vào lúc: 09:48:30 PM Ngày 14 Tháng Ba, 2013 » |
|
cảm ơn bạn, bạn sai ở chỗ cho từ từ X vào HCl thì 2 phản ứng xảy ra đồng thời có thể làm thế này dễ dàng tinh được n[tex]n_{C}[/tex]=0,4 [tex]n_{CO2}=0,12<0,2[/tex] nên HCl hết và X dư. gọi số mol phản ứng [tex]n_{CO_{3}^{-2}}=a[/tex] và [tex]n_{HCO_{3}^{-1}}=b[/tex] có [tex]a+b=0,12[/tex] và [tex]a+2b=0,15[/tex][tex]\Rightarrow a=0,03[/tex], b=0,09 a:b=1:3 [tex]\Rightarrow n_{CO3^{-2}}=0,1. n_{HCO3^{-}}=0,3[/tex] bảo toàn K có x+0,2.2=0,1.+0,2.2 x=0,1 chọn C
Lỡ như KOH dư thì sao bạn? 
|
|
|
Logged
|
Nếu cậu ta bảo vệ nụ cười của mọi người Thì tôi sẽ bảo vệ nụ cười của cậu ta
Just a passing Kamen Rider, remember that!
|
|
|
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 75
|
 |
« Trả lời #79 vào lúc: 10:07:46 PM Ngày 14 Tháng Ba, 2013 » |
|
cảm ơn bạn, bạn sai ở chỗ cho từ từ X vào HCl thì 2 phản ứng xảy ra đồng thời có thể làm thế này dễ dàng tinh được n[tex]n_{C}[/tex]=0,4 [tex]n_{CO2}=0,12<0,2[/tex] nên HCl hết và X dư. gọi số mol phản ứng [tex]n_{CO_{3}^{-2}}=a[/tex] và [tex]n_{HCO_{3}^{-1}}=b[/tex] có [tex]a+b=0,12[/tex] và [tex]a+2b=0,15[/tex][tex]\Rightarrow a=0,03[/tex], b=0,09 a:b=1:3 [tex]\Rightarrow n_{CO3^{-2}}=0,1. n_{HCO3^{-}}=0,3[/tex] bảo toàn K có x+0,2.2=0,1.+0,2.2 x=0,1 chọn C
Lỡ như KOH dư thì sao bạn?  nếu KOH dư thì X chứa KOH và K2CO3, [tex]n_{CO2}=0,12[/tex] cần ít nhất 0,24mol HCl mới tạo ra được mà chỉ có 0,15mol còn chưa tính HCl phản ứng vớ KOH
|
|
|
Logged
|
|
|
|
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 75
|
 |
« Trả lời #80 vào lúc: 11:03:20 PM Ngày 14 Tháng Ba, 2013 » |
|
Cau 26: cho 14,4 gam h2 $ Mg,Fe ,Cu$ có số mol bằng nhau ,tác dụng hết với d2 HNO3 dư thu đc d2X và h2 khí Y gồm NO2, NO ,N2O ,N2 trong đó số mol N2 bằng số molNO2,cô cạn cẩn thận d2 X thu đc58,8 g muối khan ,số mol HNO3 đã phản ứng là A 0,893 B 0,700 C O,725 D O,832
dễ dàng tính được n[tex]n_{Mg}=n_{Fe}=n_{Cu}=0,1[/tex] [tex]n_{e}=0,7[/tex], [tex]m_{NH_{4}NO_{3}}=58,8-14,4-0,7.62=1g[/tex] [tex]n_{NH_{4}NO_{3}}=0,0125[/tex], [tex]n_{N_{muoi}}[/tex]=0,7+0,0125.2=0,725 số e tạo khí là 0,7-0,0125.8=0,6 [tex]n_{HNO3}[/tex] ít nhất khi tạo khí N2. giả sử chỉ tạo khí N2 có [tex]n_{N2}[/tex]=0,6:10=0,06 [tex]n_{HNO3}=0,725+0,06.2=0,845[/tex] loại B C D chọn A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Trần Anh Tuấn
Theoretical Physics - Hanoi University of Science
Lão làng
   
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 366
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
|
 |
« Trả lời #81 vào lúc: 03:17:04 PM Ngày 16 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 27 : Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol [tex]Fe_{x}O_{y}[/tex] và 0,2 mol [tex]Cu_{z}O[/tex] bằng Co ở nhiệt độ cao thu được 26,4g [tex]CO_{2}[/tex] và m gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại (m>30) Thể tích tối thiểu của dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] 5M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp X (biết sản phẩm khử duy nhất là [tex]NO_{2}[/tex] ) là : A.220ml B.125ml C.340ml D.440ml
|
|
|
Logged
|
Tận cùng của tình yêu là thù hận Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
|
|
|
huynhthoai94
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #82 vào lúc: 06:34:20 PM Ngày 16 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 3: Sục 5,824 lít [tex]CO_{2}[/tex] (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] 1,2M được dung dịch X. Cho dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m là: A.46,35 gam B.35,46 gam C.23,64 gam D.51,22 gam
Mặc dù phải 2 năm nữa mới thi ĐH nhưng em xin giải một bài gọi là ủng hộ anh Super một chút . Có gì sai mong anh chỉ giáo Dễ dàng tính được [tex]n_{CO_{2}}=0,26 mol[/tex] [tex]CO_{2}+KOH\rightarrow KHCO_{3}[/tex] (Xét tỉ số là thấy ngay là phải sinh ra muối AX ) (1) [tex]CO_{2}+H_{2}O+K_{2}CO_{3}\rightarrow 2KHCO_{3}[/tex] (2) Nhận thấy rõ ràng [tex]n_{KOH}=0,2mol[/tex] và [tex]n_{K_{2}CO_{3}}=0,24mol[/tex] Như vậy ở pt (1) có [tex]n_{CO_{2}}=0,2mol[/tex] Ở phương trình (2) có [tex]n_{CO_{2}}=0,06mol[/tex] Như vậy số mol dư của [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] là [tex]n_{K_{2}CO_{3}}_{dư}=0,18mol[/tex] Sau 2 phản ứng trên , chỉ còn [tex]KHCO_{3};K_{2}CO_{3}[/tex] Cho [tex]BaCl_{2}[/tex] vào thì chỉ có [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] phản ứng [tex]K_{2}CO_{3} + BaCl_{2}\rightarrow BaCO_{3}+2KCl[/tex] Từ  trên ta có : [tex]n_{BaCO_{3}}=0,18mol[/tex] [tex]m_{BaCO_{3}}=35,46g[/tex] Vậy chọn đáp án BBạn tham khảo lời giải này xem coi như sục [tex]co_{2}[/tex] vào [tex]KOH[/tex] và dùng công thức [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] với [tex]a=\frac{1}{2}n_{OH^{-}}[/tex] dễ dàng tình được tổng [tex]n_{CO_{2}}[/tex]=0.5, [tex]n_{OH^{-}}[/tex]= 0.68 nên a=0.34 [tex]n_{CO3^{2-}}= 0.34-\left|0.5-0.34 \right|= 0.18[/tex] [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] ....Mình không hiểu chỗ này! bạn có thể nói rõ hơn không?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 75
|
 |
« Trả lời #83 vào lúc: 07:30:12 PM Ngày 16 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 3: Sục 5,824 lít [tex]CO_{2}[/tex] (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] 1,2M được dung dịch X. Cho dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m là: A.46,35 gam B.35,46 gam C.23,64 gam D.51,22 gam
Mặc dù phải 2 năm nữa mới thi ĐH nhưng em xin giải một bài gọi là ủng hộ anh Super một chút . Có gì sai mong anh chỉ giáo Dễ dàng tính được [tex]n_{CO_{2}}=0,26 mol[/tex] [tex]CO_{2}+KOH\rightarrow KHCO_{3}[/tex] (Xét tỉ số là thấy ngay là phải sinh ra muối AX ) (1) [tex]CO_{2}+H_{2}O+K_{2}CO_{3}\rightarrow 2KHCO_{3}[/tex] (2) Nhận thấy rõ ràng [tex]n_{KOH}=0,2mol[/tex] và [tex]n_{K_{2}CO_{3}}=0,24mol[/tex] Như vậy ở pt (1) có [tex]n_{CO_{2}}=0,2mol[/tex] Ở phương trình (2) có [tex]n_{CO_{2}}=0,06mol[/tex] Như vậy số mol dư của [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] là [tex]n_{K_{2}CO_{3}}_{dư}=0,18mol[/tex] Sau 2 phản ứng trên , chỉ còn [tex]KHCO_{3};K_{2}CO_{3}[/tex] Cho [tex]BaCl_{2}[/tex] vào thì chỉ có [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] phản ứng [tex]K_{2}CO_{3} + BaCl_{2}\rightarrow BaCO_{3}+2KCl[/tex] Từ  trên ta có : [tex]n_{BaCO_{3}}=0,18mol[/tex] [tex]m_{BaCO_{3}}=35,46g[/tex] Vậy chọn đáp án BBạn tham khảo lời giải này xem coi như sục [tex]co_{2}[/tex] vào [tex]KOH[/tex] và dùng công thức [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] với [tex]a=\frac{1}{2}n_{OH^{-}}[/tex] dễ dàng tình được tổng [tex]n_{CO_{2}}[/tex]=0.5, [tex]n_{OH^{-}}[/tex]= 0.68 nên a=0.34 [tex]n_{CO3^{2-}}= 0.34-\left|0.5-0.34 \right|= 0.18[/tex] [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] ....Mình không hiểu chỗ này! bạn có thể nói rõ hơn không? à đây là công thức dùng để làm nhanh trắc nghiệm ấy mà, trong tạp chí hóa học và ứng dụng cho các bài sục CO2 vào [tex]OH^{-}[/tex] [tex]n_{CO2}=x, n_{OH^{-}}=2a[/tex] thì [tex]n_{CO3^{-2}}=a-\left|a-x \right|[/tex] tất nhiên là phản ứng vừa đủ 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Trần Anh Tuấn
Theoretical Physics - Hanoi University of Science
Lão làng
   
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 366
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
|
 |
« Trả lời #84 vào lúc: 05:51:14 PM Ngày 17 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 27 : Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol [tex]Fe_{x}O_{y}[/tex] và 0,2 mol [tex]Cu_{z}O[/tex] bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 26,4g [tex]CO_{2}[/tex] và m gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại (m>30) Thể tích tối thiểu của dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] 5M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp X (biết sản phẩm khử duy nhất là [tex]NO_{2}[/tex] ) là : A.220ml B.125ml C.340ml D.440ml
Lâu lâu chưa thấy ai giải , đành giải luôn vậy [tex]n_{CO_{2}}=0,6[/tex] mol [tex]\Rightarrow n_{CO}=0,6[/tex] mol (Bảo toàn nguyên tố C) Theo ĐL BT NT ta lại có : [tex]0,1y+0,2=0,6[/tex] [tex]\Rightarrow y=4[/tex] Vậy x=3 Có [tex]0,156x+64.0,2.z>30\Rightarrow z>1,03125\Leftrightarrow z=2[/tex] Lập sơ đồ bảo toàn e nhờ PP Quy đổi [tex]Fe^{0}-3e\rightarrow Fe^{+3}[/tex] 0,3----------0,9 [tex]Cu^{0}-2e\rightarrow Cu^{+2}[/tex] 0,4-----------0,8 [tex]O^{0}+2e\rightarrow O^{-2}[/tex] 0,6----------1,6 [tex]N^{+5}-1e\rightarrow N^{+4}[/tex] a--------------a Ta có : [tex]0,9+0,8=1,8+a\Rightarrow a=0,5[/tex] [tex]\Rightarrow n_{HNO_{3}}=0,3.3+0,4.2+0,5.1=2,2[/tex] mol [tex]\Rightarrow V=440[/tex] ml Vậy chọn đáp án D
|
|
|
Logged
|
Tận cùng của tình yêu là thù hận Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
|
|
|
JoseMourinho
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
 |
« Trả lời #85 vào lúc: 11:36:52 PM Ngày 09 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 28: Cho hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí No thoát ra (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng rồi đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi và làm lạnh, thu được 20 gam oxit kim loại và 14 lít hỗn hợp khí. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là? A 69,57 B 63,16 C 30,43 D 36,84
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
 |
« Trả lời #86 vào lúc: 11:54:37 AM Ngày 10 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 28: Cho hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí No thoát ra (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng rồi đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi và làm lạnh, thu được 20 gam oxit kim loại và 14 lít hỗn hợp khí. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là? A 69,57 B 63,16 C 30,43 D 36,84
Mình làm thế này,không biết còn cách nào ngắn hơn không: Để ý nếu muối gồm muối kim loại thì số mol khí tạo thành là [tex]n_{NO_{2}}+n_{O_{2}}=3.n_{NO}+\frac{3n_{NO}}{4}=0,375<0,625mol\Rightarrow[/tex] tạo muối amoni (z mol)==>hỗn hợp khí gồm [tex]N_{2}O,NO_{2},O_{2}[/tex] (vì làm lạnh nên k còn hơi nước) TH1:Fe dư nên oxit gồm Fe2O3 (0,125 mol)==> [tex]N_{2}O=NH_{4}NO_{3}=0,025mol;NO_{2}=n_{e}=0,5mol;n_{O_{2}}=1/4 n_{NO_{2}}-1/4n_{Fe}=0,0625mol\Rightarrow \sum{n_{khi}}=0,5875mol<0,625mol[/tex] (loại) Vậy chỉ còn TH Cu dư nên gọi số mol Fe (x mol),số mol Cu phản ứng y mol.làm tương như trường hợp trên ta có hệ: 2x+2y=0,3+8z (bảo toàn e) 80x+80y=20 [tex]n_{N_{2}O}+n_{NO_{2}}+n_{O_{2}}=z+(0,3+8z)+(\frac{0,3+8z}{4}-\frac{x}{4})=0,625[/tex] giải hệ được x=0,1,y=0,15==> C
|
|
« Sửa lần cuối: 12:01:31 PM Ngày 10 Tháng Tư, 2013 gửi bởi superburglar »
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
 |
« Trả lời #87 vào lúc: 12:00:03 PM Ngày 10 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 29 ChoV lít [tex]CO_{2}[/tex] vào dung dịch chứa a mol [tex]Ba(OH)_{2}[/tex] thu được 19,7g kết tủa.Mặt khác cũng cho lượng khí trên vào dung dịch chứa a mol [tex]Ba(OH)_{2}[/tex] và a mol NaOH thì thu được 39,4g kết tủa.Tìm V,a A.6,72 và 0,1 B.5,6 và 0,2 C.8,96 và 0,3 D.6,72 và 0,2
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
 |
« Trả lời #88 vào lúc: 06:25:13 PM Ngày 10 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và Mg vào 400 ml dung dịch HNO3 1M thì thu được dung dịch A và 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Cho từ từ dung dịch B gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch A cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Thể tích dung dịch B tối thiểu đã dùng là: A. 500ml. B. 700 ml. C. 600 ml. D. 830ml.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162
Offline
Bài viết: 275
|
 |
« Trả lời #89 vào lúc: 07:01:57 PM Ngày 10 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 30 Cho NaOH không có khí bay lên nên không có [tex]NH_4NO_3 \rightarrow n_{NO_3^-(A)}=0,4-0,1=0,3 \rightarrow n_{OH^-}=0,5V=n_{NO_3^-}+n_{H^+}[/tex] Sau 1 hồi tính toán tui ra [tex]0<n_{H^+}<0,2 \rightarrow 0,3<0,5V<0,5[/tex]
|
|
|
Logged
|
Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
|
|
|
|