Giai Nobel 2012
01:24:55 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC - HÓA VÔ CƠ

Trang: 1 2 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC - HÓA VÔ CƠ  (Đọc 60783 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« vào lúc: 04:19:49 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

Để Diễn Đàn phát triển hơn nữa,đồng thời giúp các bạn trong Diễn Đàn học tập có hiệu quả hơn,mình xin lập topic TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC.Nơi đây là nơi sưu tầm những câu Hóa Vô Cơ trong các đề thi thử Đai Học của các trường mà có khả năng sẽ xuất hiện trong đề thi Đại Học để chúng ta cùng nhau trao đổi và giải quyết. =d> =d> =d>
QUY ĐỊNH:
1.Bài đăng hoặc bài trả lời đều phải viết bằng tiếng việt có dấu,rõ ràng.
3.Vì TẤT CẢ CÁC MEMBER đều có thể được phép đăng bài nên YÊU CẦU phải đánh SỐ CÂU theo SỐ THỨ TỰ để tiện cho việc trao đổi.
 
« Sửa lần cuối: 06:06:00 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged



superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:27:31 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

Câu 1: Cho hỗn hợp X : [tex]Fe;FeO;Fe_{3}O_{4};Fe_{2}O_{3}[/tex] vào 300 ml dung dịch chứa [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] 1M và [tex]HNO_{3}[/tex] 1M.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,ĐKTC).Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất là:
A.0,5 lít                            B.0,9 lít                              C.0,4 lít                      D.0,8 lít





Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:33:47 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit của chất béo đó:
A.1,4   B.11,2     C.5,6     D.2.8


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:43:20 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

Câu 3: Sục 5,824 lít [tex]CO_{2}[/tex] (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] 1,2M  được dung dịch X. Cho dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m là:
A.46,35 gam      B.35,46 gam      C.23,64 gam      D.51,22 gam


Logged

Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:38:58 am Ngày 17 Tháng Hai, 2013 »

Câu 3: Sục 5,824 lít [tex]CO_{2}[/tex] (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] 1,2M  được dung dịch X. Cho dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m là:
A.46,35 gam      B.35,46 gam      C.23,64 gam      D.51,22 gam

Mặc dù phải 2 năm nữa mới thi ĐH nhưng em xin giải một bài gọi là ủng hộ anh Super một chút . Có gì sai mong anh chỉ giáo
Dễ dàng tính được [tex]n_{CO_{2}}=0,26 mol[/tex]

[tex]CO_{2}+KOH\rightarrow KHCO_{3}[/tex] (Xét tỉ số là thấy ngay là phải sinh ra muối AX ) (1)

[tex]CO_{2}+H_{2}O+K_{2}CO_{3}\rightarrow 2KHCO_{3}[/tex]  (2)

Nhận thấy rõ ràng [tex]n_{KOH}=0,2mol[/tex] và [tex]n_{K_{2}CO_{3}}=0,24mol[/tex]

Như vậy ở pt (1) có [tex]n_{CO_{2}}=0,2mol[/tex]

Ở phương trình (2) có [tex]n_{CO_{2}}=0,06mol[/tex]

Như vậy số mol dư của [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] là [tex]n_{K_{2}CO_{3}}_{dư}=0,18mol[/tex] (*)

Sau 2 phản ứng trên , chỉ còn [tex]KHCO_{3};K_{2}CO_{3}[/tex]

Cho [tex]BaCl_{2}[/tex] vào thì chỉ có [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] phản ứng

[tex]K_{2}CO_{3} + BaCl_{2}\rightarrow BaCO_{3}+2KCl[/tex]

Từ (*) trên ta có : [tex]n_{BaCO_{3}}=0,18mol[/tex]

[tex]m_{BaCO_{3}}=35,46g[/tex]

Vậy chọn đáp án B










« Sửa lần cuối: 02:41:25 am Ngày 17 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:51:17 am Ngày 17 Tháng Hai, 2013 »

Câu 1: Cho hỗn hợp X : [tex]Fe;FeO;Fe_{3}O_{4};Fe_{2}O_{3}[/tex] vào 300 ml dung dịch chứa [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] 1M và [tex]HNO_{3}[/tex] 1M.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,ĐKTC).Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất là:
A.0,5 lít                            B.0,9 lít                              C.0,4 lít                      D.0,8 lít
PS : Thầy ĐQ muốn anh sửa tên topic đặc biệt này là TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐH - HOÁ VÔ CƠ và topic còn lại

[tex]n_{H_{2}SO_{4}}=n_{HNO_{3}}=0,3mol[/tex]

[tex]n_{NO}=0,1mol[/tex]

Ta có sơ đồ bảo toàn e với số mol Fe trong hỗn hợp là a, số mol O là b.

1. [tex]2H^{+1}+ O \rightarrow H_{2}O[/tex]

[tex]2b\leftarrow b[/tex]

2. [tex]N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}[/tex]
   
 [tex]0,3\leftarrow 0,1[/tex]

3. [tex]Fe-3e\rightarrow Fe^{+3}[/tex]
       
  [tex]a\rightarrow 3a[/tex]

4. [tex]O+2e\rightarrow O^{-2}[/tex]

[tex]b\rightarrow 2b[/tex]

Ta dễ dàng có được [tex]3a=2b+0,3[/tex]

Số mol [tex]H^{+}[/tex] dư là [tex]0,5-2b[/tex]

Số mol [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng với [tex]H^{+}[/tex] dư là : [tex]0,5-2b[/tex]

Số mol [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng với [tex]Fe^{+3}[/tex] là : 3a

Tổng số mol  [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng là 0,5-2b+3a =0,8mol

Vậy đáp số đúng là D












                     



Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:53:48 am Ngày 17 Tháng Hai, 2013 »

Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit của chất béo đó:
A.1,4   B.11,2     C.5,6     D.2.8

[tex]n_{NaOH}=0,08mol[/tex]

Gọi a là số mol NaOH thủy phân
b là số mol NaOH trung hòa

[tex]\Rightarrow a+b=0,08[/tex] (1)

Ta có phương trình sau

[tex]m_{xà phòng}=m_{chất béo}+m_{NaOH}-m_{gli}-m_{H_{2}O}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow m_{xà phòng}=m_{chất béo}+m_{NaOH}-\frac{92a}{3}-18b[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \frac{92a}{3}-18b=2,39[/tex] (2)

Giải hệ (1) và (2) ta ra được : [tex]a=0,075mol;b=0,005mol[/tex]

Chỉ số axit là : [tex]b.56.\frac{1000}{100}=2,8[/tex]

Chọn đáp án D



« Sửa lần cuối: 04:03:00 am Ngày 17 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:38:31 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2013 »


Câu 1: Cho hỗn hợp X : [tex]Fe;FeO;Fe_{3}O_{4};Fe_{2}O_{3}[/tex] vào 300 ml dung dịch chứa [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] 1M và [tex]HNO_{3}[/tex] 1M.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,ĐKTC).Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất là:
A.0,5 lít                            B.0,9 lít                              C.0,4 lít                      D.0,8 lít
PS : Thầy ĐQ muốn anh sửa tên topic đặc biệt này là TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐH - HOÁ VÔ CƠ và topic còn lại

[tex]n_{H_{2}SO_{4}}=n_{HNO_{3}}=0,3mol[/tex]

[tex]n_{NO}=0,1mol[/tex]

Ta có sơ đồ bảo toàn e với số mol Fe trong hỗn hợp là a, số mol O là b.

1. [tex]2H^{+1}+ O \rightarrow H_{2}O[/tex]

[tex]2b\leftarrow b[/tex]

2. [tex]N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}[/tex]
   
 [tex]0,3\leftarrow 0,1[/tex]

3. [tex]Fe-3e\rightarrow Fe^{+3}[/tex]
       
  [tex]a\rightarrow 3a[/tex]

4. [tex]O+2e\rightarrow O^{-2}[/tex]

[tex]b\rightarrow 2b[/tex]

Ta dễ dàng có được [tex]3a=2b+0,3[/tex]

Số mol [tex]H^{+}[/tex] dư là [tex]0,5-2b[/tex]

Số mol [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng với [tex]H^{+}[/tex] dư là : [tex]0,5-2b[/tex]

Số mol [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng với [tex]Fe^{+3}[/tex] là : 3a

Tổng số mol  [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng là 0,5-2b+3a =0,8mol

Vậy đáp số đúng là D












                     


Cảm ơn bạn!
Cách giải của bạn rất khá.Bạn xem thêm cách ngắn hơn một chút:
Không cần quan tâm axit dư hay thiếu.Bảo toàn điên tích có [tex]n_{Na^{+}}=n_{OH^{-}}=n_{ionam}=n_{SO_{4}^{2-}}+n_{NO_{3}^{-}}-n_{NO}=0,8[/tex] mol

« Sửa lần cuối: 10:41:38 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:09:00 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »


Câu 1: Cho hỗn hợp X : [tex]Fe;FeO;Fe_{3}O_{4};Fe_{2}O_{3}[/tex] vào 300 ml dung dịch chứa [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] 1M và [tex]HNO_{3}[/tex] 1M.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,ĐKTC).Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất là:
A.0,5 lít                            B.0,9 lít                              C.0,4 lít                      D.0,8 lít
PS : Thầy ĐQ muốn anh sửa tên topic đặc biệt này là TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐH - HOÁ VÔ CƠ và topic còn lại

[tex]n_{H_{2}SO_{4}}=n_{HNO_{3}}=0,3mol[/tex]

[tex]n_{NO}=0,1mol[/tex]

Ta có sơ đồ bảo toàn e với số mol Fe trong hỗn hợp là a, số mol O là b.

1. [tex]2H^{+1}+ O \rightarrow H_{2}O[/tex]

[tex]2b\leftarrow b[/tex]

2. [tex]N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}[/tex]
   
 [tex]0,3\leftarrow 0,1[/tex]

3. [tex]Fe-3e\rightarrow Fe^{+3}[/tex]
       
  [tex]a\rightarrow 3a[/tex]

4. [tex]O+2e\rightarrow O^{-2}[/tex]

[tex]b\rightarrow 2b[/tex]

Ta dễ dàng có được [tex]3a=2b+0,3[/tex]

Số mol [tex]H^{+}[/tex] dư là [tex]0,5-2b[/tex]

Số mol [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng với [tex]H^{+}[/tex] dư là : [tex]0,5-2b[/tex]

Số mol [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng với [tex]Fe^{+3}[/tex] là : 3a

Tổng số mol  [tex]OH^{-}[/tex] phản ứng là 0,5-2b+3a =0,8mol

Vậy đáp số đúng là D












                     


Cảm ơn bạn!
Cách giải của bạn rất khá.Bạn xem thêm cách ngắn hơn một chút:
Không cần quan tâm axit dư hay thiếu.Bảo toàn điên tích có [tex]n_{Na^{+}}=n_{OH^{-}}=n_{ionam}=2n_{SO_{4}^{2-}}+n_{NO_{3}^{-}}-n_{NO}=0,8[/tex] mol


Cảm ơn anh !!!
Cách này nhanh khủng khiếp !!!
« Sửa lần cuối: 11:52:09 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:18:25 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Câu 4: Chia hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 24,64 lít khí H2  (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 17,92 lít khí H2  (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 9,408 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của Na, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 7,82; 18,9; 7,84.   B. 9,20; 18,9; 6,72.   C. 9,20; 16,2; 6,72.   D. 7,82; 16,2; 7,84.


Logged

uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:19:35 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Câu 3: Sục 5,824 lít [tex]CO_{2}[/tex] (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] 1,2M  được dung dịch X. Cho dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m là:
A.46,35 gam      B.35,46 gam      C.23,64 gam      D.51,22 gam

Mặc dù phải 2 năm nữa mới thi ĐH nhưng em xin giải một bài gọi là ủng hộ anh Super một chút . Có gì sai mong anh chỉ giáo
Dễ dàng tính được [tex]n_{CO_{2}}=0,26 mol[/tex]

[tex]CO_{2}+KOH\rightarrow KHCO_{3}[/tex] (Xét tỉ số là thấy ngay là phải sinh ra muối AX ) (1)

[tex]CO_{2}+H_{2}O+K_{2}CO_{3}\rightarrow 2KHCO_{3}[/tex]  (2)

Nhận thấy rõ ràng [tex]n_{KOH}=0,2mol[/tex] và [tex]n_{K_{2}CO_{3}}=0,24mol[/tex]

Như vậy ở pt (1) có [tex]n_{CO_{2}}=0,2mol[/tex]

Ở phương trình (2) có [tex]n_{CO_{2}}=0,06mol[/tex]

Như vậy số mol dư của [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] là [tex]n_{K_{2}CO_{3}}_{dư}=0,18mol[/tex] (*)

Sau 2 phản ứng trên , chỉ còn [tex]KHCO_{3};K_{2}CO_{3}[/tex]

Cho [tex]BaCl_{2}[/tex] vào thì chỉ có [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] phản ứng

[tex]K_{2}CO_{3} + BaCl_{2}\rightarrow BaCO_{3}+2KCl[/tex]

Từ (*) trên ta có : [tex]n_{BaCO_{3}}=0,18mol[/tex]

[tex]m_{BaCO_{3}}=35,46g[/tex]

Vậy chọn đáp án B
















Bạn tham khảo lời giải này xem
 coi như sục [tex]co_{2}[/tex] vào [tex]KOH[/tex] và dùng công thức [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] với [tex]a=\frac{1}{2}n_{OH^{-}}[/tex]


dễ dàng tình được tổng [tex]n_{CO_{2}}[/tex]=0.5, [tex]n_{OH^{-}}[/tex]= 0.68 nên a=0.34
[tex]n_{CO3^{2-}}= 0.34-\left|0.5-0.34 \right|= 0.18[/tex]
« Sửa lần cuối: 06:04:00 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:40:05 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Câu 4: Chia hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 24,64 lít khí H2  (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 17,92 lít khí H2  (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 9,408 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của Na, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 7,82; 18,9; 7,84.   B. 9,20; 18,9; 6,72.   C. 9,20; 16,2; 6,72.   D. 7,82; 16,2; 7,84.

Câu 4:
Mình xin mạn phép giải 1 bài.
các phương trình cơ bản chỉ có :
[tex]Na + H_2O \rightarrow NaOH + \frac{1}{2}H_2[/tex]
[tex]Al + OH^- + H_2O \rightarrow AlO_2^{-} + \frac{3}{2}H_2[/tex]
[tex]Fe + 2H^+ \rightarrow Fe^{2+} +H_2[/tex]
Viết cho dễ hình dung thôi.
Gọi số mol Na:x Al: y    Fe: z
Cho phần 1 phản ứng với OH- dư chắc chắn Na và Al phản ứng hết. ta có pt (1) : 0,5x + 1,5 y = 1,1
Phần 2 thể tích khí tạo thành nhỏ hơn phần 1 nên số mol khí tính hoàn toàn theo Na (2) 2x = 0,8
Xet phần 2 tổng thể tích khí tạo ra là 17,92 + 9,408 là 1,22 mol ta coi như hh kim loại phản ứng vs axit 0,5x + 1,5y + z = 1,22 . pt(3)
từ (1) (2) (3) [tex]\Rightarrow[/tex] x=0,4; y = 0,6; z = 0,12 Đáp án C



Logged

m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #12 vào lúc: 12:09:12 am Ngày 22 Tháng Hai, 2013 »

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là:
A. 47,2%                              B. 42,6%                            C. 46,2%                          D. 46,6%


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #13 vào lúc: 02:53:13 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2013 »

Câu 7:Cho 24,2(g) hỗn hợp A gồm Al và Na vào 300ml dung dịch Al(NO3)3 1M thu được 26,3(g) chất rắn. % khối lượng Al, Na trong A lần lượt là:
A. [23,13% và 76,87%] hoặc [15,06% và 84,94%]
B. [14,33% và 85,67%] hoặc [28,79% và 71,21%]
C. [13,90% và 86,10%] hoặc [33,47% và 66,53%]
D. [14,82% và 85,18%] hoặc [30,12% và 69,88%]


Logged

vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 06:55:27 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2013 »

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là:
A. 47,2%                              B. 42,6%                            C. 46,2%                          D. 46,6%
-PTPU: [tex]Fe_{3}O_{4} + 10HNO_{3}\rightarrow 3Fe(NO_{3})_{3} + NO_{2} + 5H_{2}O[/tex]           (I)
             [tex]FeS_{2} + 18HNO_{3}\rightarrow Fe(NO_{3})_{3} + 2H_{2}SO_{4} + 15NO_{2} + 7H_{2}O[/tex]       (II)
-Gọi số mol của [tex]Fe_{3}O_{4}[/tex] và [tex]FeS_{2}[/tex] lần lượt là x và y (mol).
Do muối chỉ có [tex]Fe^{3+}[/tex] nên chất rắn đó là [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] với [tex]n_{Fe_{2}O_{3}}[/tex]= 9.76/160 = 0.061(mol).
-Theo bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố (Fe), ta có
3x + y = 0.061*2    (1)
x + 15y = 1.568/22.4*1  (2)
Từ (1) và (2) [tex]\rightarrow[/tex] x = 0.04 (mol) và y = 0.002 (mol).
-Theo phương trình (II), suy ra [tex]n_{H^{+}(H_{2}SO_{4})}[/tex] = 4[tex]n_{FeS_{2}}[/tex] = 0.008(mol).
Số mol [tex]n_{Fe^{3+}}[/tex] = 0.04*3 + 0.002 = 0.122 (mol).
Lượng OH- được trung hòa( sau khi đã tạo được kết tủa) là: [tex]n_{OH^{-}}[/tex] =0.4 - 0.122*3= 0.034 (mol)
-Vậy lượng dư [tex]H^{+}[/tex] trong [tex]HNO_{3}[/tex]( đã tham gia phản ứng trung hòa) là:
[tex]n_{H^{+}}[/tex] = 0.034 - 0.008= 0.026 (mol).
Suy ra [tex]n_{HNO_{3}}[/tex] ban đầu = 0.026 + 0.04*10 + 0.002*18 =0.462 (mol).
Vậy Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là:
C% = [tex]\frac{m_{HNO_{3}pu}}{m_{ddHNO_{3}}}=\frac{0.462.63}{63}[/tex].100% = 46.2%. Chọn C
« Sửa lần cuối: 10:28:33 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 gửi bởi habilis »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #15 vào lúc: 08:31:30 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2013 »

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là:
A. 47,2%                              B. 42,6%                            C. 46,2%                          D. 46,6%
-PTPU: [tex]Fe_{3}O_{4} + 10HNO_{3}\rightarrow 3Fe(NO_{3})_{3} + NO_{2} + 5H_{2}O[/tex]           (I)
             [tex]FeS_{2} + 18HNO_{3}\rightarrow Fe(NO_{3})_{3} + 2H_{2}SO_{4} + 15NO_{2} + 7H_{2}O[/tex]       (II)
-Gọi số mol của [tex]Fe_{3}O_{4}[/tex] và [tex]FeS_{2}[/tex] lần lượt là x và y (mol).
Do muối chỉ có [tex]Fe^{3+}[/tex] nên chất rắn đó là [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] với [tex]n_{Fe_{2}O_{3}}[/tex]= 9.76/160 = 0.061(mol).
-Theo bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố (Fe), ta có
3x + y = 0.061*2    (1)
x + 15y = 1.568/22.4*1  (2)
Từ (1) và (2) [tex]\rightarrow[/tex] x = 0.04 (mol) và y = 0.002 (mol).
-Theo phương trình (II), suy ra [tex]n_{H^{+}(H_{2}SO_{4})}[/tex] = 4[tex]n_{FeS_{2}}[/tex] = 0.008(mol).
Số mol [tex]n_{Fe^{3+}}[/tex] = 0.04*3 + 0.002 = 0.122 (mol).
Lượng OH- được trung hòa( sau khi đã tạo được kết tủa) là: [tex]n_{OH^{-}}[/tex] =0.4 - 0.122*3= 0.034 (mol)
-Vậy lượng dư [tex]H^{+}[/tex] trong [tex]HNO_{3}[/tex]( đã tham gia phản ứng trung hòa) là:
[tex]n_{H^{+}}[/tex] = 0.034 - 0.008= 0.026 (mol).
Suy ra [tex]n_{HNO_{3}}[/tex] ban đầu = 0.026 + 0.04*10 + 0.002*18 =0.462 (mol).
Vậy Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là:
C% = [tex]\frac{m_{HNO_{3}pu}}{m_{ddHNO_{3}}}=\frac{0.462.63}{63}[/tex].100% = 46.2%. Chọn C
Bạn giải rất tốt!!! :x :x :x
« Sửa lần cuối: 10:29:45 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 gửi bởi habilis »

Logged

uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #16 vào lúc: 12:37:03 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 8:
Nhỏ từ từ 100ml dung dịch chứa [tex]Na_{2}CO_{3}[/tex] 2M và [tex]NaHCO_{3}[/tex] 3M vào 100ml dung dịch Hcl 3,5M , số mol khí [tex]CO_{2}[/tex] thu được là:
A. 0,15                B. 0,2                C. 0,25                 D. 0,3




Logged
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #17 vào lúc: 01:04:52 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

[tex]n_{CO_3^{2-}}=0.2 \ mol \\ n_{HCO_3^-}=0.3 \ mol \\ n_{HCl}=0.35 \ mol \\ 2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow H_2O+2NaCl+CO_2 \\ 2a \  \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ a \ \ \ \ \  \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \  \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ a \\ HCl+NaHCO_3 \rightarrow H_2O+CO_2+NaCl \\ b \ \  \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ b \ \  \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \  \ \ b[/tex]
Có các phản ứng xảy ra đồng thời nên có [tex]\begin{cases} 2a+b=0.35 \\ \dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.3} \end{cases} \rightarrow a=0.1, \ b=0.15 \rightarrow n_{CO_2}=a+b=0.25 \rightarrow C[/tex]
Em đoán thế Cheesy
« Sửa lần cuối: 01:07:49 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 gửi bởi kakashi_hatake »

Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #18 vào lúc: 01:06:14 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

[tex]n_{CO_3^{2-}}=0.2 \ mol \\ n_{HCO_3^-}=0.3 \ mol \\ n_{HCl}=0.35 \ mol \\ 2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow H_2O+2NaCl+CO_2 \\ 2a \ \ \ \ \ \ \ \ a \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ a \\ HCl+NaHCO_3 \rightarrow H_2O+CO_2+NaCl \\ b \ \ \ \ \ \ \ b \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ b[/tex]
Có các phản ứng xảy ra đồng thời nên có [tex]\begin{cases} 2a+b=0.35 \\ \dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.3} \end{cases} \rightarrow a=0.1, \ b=0.15 \rightarrow n_{CO_2}=a+b=0.25 \rightarrow C[/tex]
Em đoán thế Cheesy
cảm ơn bạn làm đúng rồi Smiley)


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #19 vào lúc: 01:37:16 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 7:Cho 24,2(g) hỗn hợp A gồm Al và Na vào 300ml dung dịch Al(NO3)3 1M thu được 26,3(g) chất rắn. % khối lượng Al, Na trong A lần lượt là:
A. [23,13% và 76,87%] hoặc [15,06% và 84,94%]
B. [14,33% và 85,67%] hoặc [28,79% và 71,21%]
C. [13,90% và 86,10%] hoặc [33,47% và 66,53%]
D. [14,82% và 85,18%] hoặc [30,12% và 69,88%]
Hướng dẫn
+ Nhận xét nếu [tex]Al^{3+}[/tex] tạo kết tủa hết thì KL kết tủa m=0,3*78=23,4<26,3 Vậy chất rắn chứa kim loại Al
+ Chia 2 trường hợp:
TH1: NaOH thiếu,kết tủa chưa bị hòa tan.
Gọi số mol [tex]Al(OH)_{3}[/tex] và Al trong chất rắn lần lượt là x,y.vậy cò 2 phương trình 3x+27y=24,2([tex]m_{Na}+m_{Al}[/tex]=24,2) và 78x+27y=26,3([tex]m_{Al(OH)_{3}}+m_{Al}=26,3[/tex])[tex]\Rightarrow x=7/30,y=0,3[/tex]==> phần trăm Al,Na lần lượt là  [33,47% và 66,53%]
TH2.NaOH bắt đầu hòa ta kết tủa: Vậy [tex]n_{na+}=n_{OH-}=4.n_{Al^{3+}}-n_{Al(OH)_{3}}=(1,2-x)[/tex] (xem thêm công thức này ở phần phương pháp đồ thị).Tương tự TH1 có 2 phương trình
(1,2-x).23+27y=24,2 và 78x+27y=26,3==>x,y=....
Vậy chọn C






Logged

uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #20 vào lúc: 01:40:29 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 9:
Nhúng 2 thanh kim loại Zn, Fe vào dung dịch [tex]CuSO_{4}[/tex] thu được dung dịch trong đó số mol của [tex]ZnSO_{4}= 2,5 số mol [tex]FeSO_{4}[/tex] . khối lượng Cu bám vào thanh Zn là a gam, và thanh Fe là b gam. so sánh a,b ta có
A. a=8b              B. b=2,5a              C. a=5b              D. a=2,5b




Logged
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #21 vào lúc: 02:06:55 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

[tex]n_{ZnSO_4}=n_{Cu \ tren \ thanh \ Zn} =2.5n_{FeSO_4}=2.5.n_{Cu \ tren \ thanh \ Fe} \rightarrow a=2.5b  [/tex]

Bài này nhìn như lừa tềnh, kiểu gì cũng sai


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #22 vào lúc: 10:49:21 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 10.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thì có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trộn thêm 4 gam Mg vào 0,5m gam X thì được hỗn hợp Y. Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ hơn trong X là 33,33%. Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc). Hàm lượng %Cu trong X có giá trị là:
A. 30%
B. 16,67%
C. 18,64%
D. 50%


Logged

uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #23 vào lúc: 12:46:27 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 11:
hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm [tex]FeCl_{2}[/tex] và NaCl ( có tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư thu duoc dung dịch X. Cho dung dich [tex]AgNO_{3}[/tex] dư vào X. sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. giá trị của m là :
A.39,5 gam                    B. 28,7 gam                     C. 57,9 gam                 D 68,7 gam



Logged
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #24 vào lúc: 07:40:09 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 11
[tex]n_{FeCl_2}=a \ n_{NaCl}=2a \rightarrow 127a+58,5.2a=21.1=244a \rightarrow a=0.086 \\ n_{Cl^-}=n_{AgCl}=0.086.4 \\ Ag^++Fe^{2+} \rightarrow Ag+Fe^{3+} \\ \rightarrow n_{Ag}=n_{Fe^{2+}}=0.086 \\ \rightarrow m_{chat \ ran}=0.086.4.143.5+0.086.108=58.652[/tex]
Sao không có đáp án nhỉ ? Hay làm sai rồi ạ ? Cho hỏi sao số xấu thế ạ ?


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #25 vào lúc: 09:13:27 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 11:
hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm [tex]FeCl_{2}[/tex] và NaF ( có tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư thu duoc dung dịch X. Cho dung dich [tex]AgNO_{3}[/tex] dư vào X. sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. giá trị của m là :
A.39,5 gam                    B. 28,7 gam                     C. 57,9 gam                 D 68,7 gam


sorry cac bạn lỗi kĩ thuật nên mình sai đề nacl thành NaF


Logged
vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 09:41:43 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 11:
hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm [tex]FeCl_{2}[/tex] và NaF ( có tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư thu duoc dung dịch X. Cho dung dich [tex]AgNO_{3}[/tex] dư vào X. sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. giá trị của m là :
A.39,5 gam                    B. 28,7 gam                     C. 57,9 gam                 D 68,7 gam


sorry cac bạn lỗi kĩ thuật nên mình sai đề nacl thành NaF
Giải:
-Ta dễ dàng nhận thấy bài toán có 2 phương trình:
        [tex]Ag^{+} + Cl^{-} \rightarrow AgCl[/tex]
        [tex]Ag^{+} + Fe^{2+} \rightarrow Fe^{3+} + Ag[/tex]
        [tex]Ag^{+} + F^{-} \rightarrow AgF[/tex] ( Tuyệt đối không nhé, TK 118 SCB HH 10).
- [tex]n_{FeCl_{2}}=0.1[/tex] (mol).  [tex]n_{NaF}= 0.2[/tex] (mol).
-Suy ra khối lượng chất rắn sau pứ là: [tex]m_{kt}[/tex] = [tex]m_{AgCl}+ m_{Ag}[/tex] = [tex]2n_{Cl-}*143.5 + n_{Fe}*108 = 39.5[/tex] (g). Chọn A








Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #27 vào lúc: 12:47:02 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 11:
hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm [tex]FeCl_{2}[/tex] và NaF ( có tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư thu duoc dung dịch X. Cho dung dich [tex]AgNO_{3}[/tex] dư vào X. sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. giá trị của m là :
A.39,5 gam                    B. 28,7 gam                     C. 57,9 gam                 D 68,7 gam


sorry cac bạn lỗi kĩ thuật nên mình sai đề nacl thành NaF
Giải:
-Ta dễ dàng nhận thấy bài toán có 2 phương trình:
        [tex]Ag^{+} + Cl^{-} \rightarrow AgCl[/tex]
        [tex]Ag^{+} + Fe^{2+} \rightarrow Fe^{3+} + Ag[/tex]
        [tex]Ag^{+} + F^{-} \rightarrow AgF[/tex] ( Tuyệt đối không nhé, TK 118 SCB HH 10).
- [tex]n_{FeCl_{2}}=0.1[/tex] (mol).  [tex]n_{NaF}= 0.2[/tex] (mol).
-Suy ra khối lượng chất rắn sau pứ là: [tex]m_{kt}[/tex] = [tex]m_{AgCl}+ m_{Ag}[/tex] = [tex]2n_{Cl-}*143.5 + n_{Fe}*108 = 39.5[/tex] (g). Chọn A







thank. bạn làm đúng rồi Smiley)


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #28 vào lúc: 01:34:16 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 10
Cu không phản ứng với HCl nên sau phản ứng ta có ngay [tex]m_{Cu}=2g[/tex]
Đặt [tex]m_{Al}=a[/tex][tex]\Rightarrow m=2+a[/tex]
Phân trăm Al trong X là : [tex]\frac{a}{a+2}[/tex]
Phần trăn Al trong Y là [tex]\frac{0,5a}{0,5a+5}[/tex]
Ta có Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ hơn trong X là 33,33% nên ta lập được 1 pt
GPT ra ngay a=10g hoặc a=2g
Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc)
Do Mg , Cu không có phản ứng với NaOH mà chỉ có Al
[tex]2Al+2NaOH+2H_{2}O\rightarrow 2NaAlO_{2}+3H_{2}[/tex]
Dễ ràng suy ra a>3,214
Vậy a=10g
Vậy phần trăm Cu trong X là 16,67%
Chọn B


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #29 vào lúc: 01:47:08 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 10
Cu không phản ứng với HCl nên sau phản ứng ta có ngay [tex]m_{Cu}=2g[/tex]
Đặt [tex]m_{Al}=a[/tex][tex]\Rightarrow m=2+a[/tex]
Phân trăm Al trong X là : [tex]\frac{a}{a+2}[/tex]
Phần trăn Al trong Y là [tex]\frac{0,5a}{0,5a+5}[/tex]
Ta có Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ hơn trong X là 33,33% nên ta lập được 1 pt
GPT ra ngay a=10g hoặc a=2g
Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc)
Do Mg , Cu không có phản ứng với NaOH mà chỉ có Al
[tex]2Al+2NaOH+2H_{2}O\rightarrow 2NaAlO_{2}+3H_{2}[/tex]
Dễ ràng suy ra a>3,214
Vậy a=10g
Vậy phần trăm Cu trong X là 16,67%
Chọn B
Bạn giải đúng rồi :x


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #30 vào lúc: 01:50:20 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 12 Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8   B. 16   C. 24   D. 32


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #31 vào lúc: 01:54:28 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

câu 13 . Điện phân  dd có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại thu được ở catot.
  A. 12g                           B. 6,4g                          C. 17,6g                                D. 7,86 g
« Sửa lần cuối: 08:44:41 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #32 vào lúc: 02:00:53 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 14: Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. Kim loại M và công thức phân tử của X lần lượt là
A. Mg và MgS.   B. Cu và Cu2S.   C. Cu và CuS.   D. Fe và FeS.
« Sửa lần cuối: 08:44:49 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #33 vào lúc: 02:40:14 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 12 Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8   B. 16   C. 24   D. 32

EM xin giải như sau
[tex]4Fe(NO_{3})_{2}\rightarrow 2Fe_{2}O_{3}+O_{2}+8NO_{2}[/tex]
Ta tính được
[tex]n_{Fe(NO_{3})_{2}}=0,45mol\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,225mol;n_{O_{2}}=0,1125mol;n_{NO_{2}}=0.9mol[/tex]

X là [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] , Y là [tex]NO_{2};O_{2}[/tex]

[tex]O_{2}+4NO_{2}+2H_{2}O\rightarrow \rightarrow 4HNO_{3}[/tex]

Tính ra [tex]n_{HNO_{3}}=0,45mol[/tex]

[tex]6HNO_{3}+Fe_{2}O_{3}\rightarrow 2Fe(NO_{3})_{2}+3H_{2}O[/tex]

[tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,075mol[/tex]

Vậy [tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}[/tex] dư = 0,225=0,075=0,15mol[tex]\rightarrow m=24g[/tex]

Vậy chọn C







Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #34 vào lúc: 02:48:49 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

câu 12 . Điện phân  dd có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại thu được ở catot.
  A. 12g                           B. 6,4g                          C. 17,6g                                D. 7,86 g

số mol khí O2 ở anot là  2,24/22,4 = 0,1 
[tex]\rightarrow[/tex] CuSO4 điện phân trước và hết
[tex]CuSO_{4}+H_{2}O\rightarrow Cu+0,5O_{2}+H_{2}SO_{4}[/tex]
             0,1-------------------              0,1---0,05-------   0,1
dd lúc này gồm : H2SO4 0,1 mol và FeSO4 0,2 mol,
Tiếp tục điện phân tiếp , H2SO4 sẽ điện phân
H2O -------------> H2 + 0,5 O2
0,1--------------------------0,05
FeSO4 chưa điện phân
Khối lượng kim loại là 64 . 0,1 =6,4g
Chọn B


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #35 vào lúc: 03:01:10 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 13: Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. Kim loại M và công thức phân tử của X lần lượt là
A. Mg và MgS.   B. Cu và Cu2S.   C. Cu và CuS.   D. Fe và FeS.
Ta có bảo toàn e [tex]M^{0}-ne\rightarrow M^{+n}[/tex]
                                  2m/M-------------------> 2mn/M
Hoà tan m chất X thì có
[tex]M^{0}-ne\rightarrow M^{+n}[/tex]
[tex]S^{0}-6e\rightarrow S^{+6}[/tex]
Trong m gam hợp chất X có a mol M và b mol S
Số mol e nhường là na + 6b
Mặt khác [tex]m=32b+Ma[/tex]
Do thu được cùng lượng NO2 nên số mol e nhường bằng nhau:ta có pt
[tex]\frac{2mn}{M}=6b+na[/tex]
Thay m vào ra được [tex]\frac{a}{b}=\frac{6}{n}-\frac{64}{M}[/tex]
Trong hợp chất X, kim loại M có hoá trị k thì [tex]\frac{a}{b}=\frac{2}{k}[/tex]
[tex]\rightarrow M=\frac{32}{\frac{3}{n}-\frac{1}{k}}[/tex]
Lập bảng rồi chọn Chọn k = 1, n = 2, M = 64
M là Cu
X là Cu2S
Vậy chọn B
PS : 2 cái B rồi ko biết có sai ko Huh


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #36 vào lúc: 10:08:43 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 12 Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8   B. 16   C. 24   D. 32

EM xin giải như sau
[tex]4Fe(NO_{3})_{2}\rightarrow 2Fe_{2}O_{3}+O_{2}+8NO_{2}[/tex]
Ta tính được
[tex]n_{Fe(NO_{3})_{2}}=0,45mol\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,225mol;n_{O_{2}}=0,1125mol;n_{NO_{2}}=0.9mol[/tex]

X là [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] , Y là [tex]NO_{2};O_{2}[/tex]

[tex]O_{2}+4NO_{2}+2H_{2}O\rightarrow \rightarrow 4HNO_{3}[/tex]

Tính ra [tex]n_{HNO_{3}}=0,45mol[/tex]

[tex]6HNO_{3}+Fe_{2}O_{3}\rightarrow 2Fe(NO_{3})_{2}+3H_{2}O[/tex] (1)

[tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,075mol[/tex]

Vậy [tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}[/tex] dư = 0,225=0,075=0,15mol[tex]\rightarrow m=24g[/tex]

Vậy chọn C






Phản ứng (1) là phản ứng bạn viết sai.phải tạo Fe3+ thay vì Fe2+.
Mục đích cần nhớ của bài này là: Khi cho [tex]NO_{2};O_{2}[/tex] vào nước mà [tex]NO_{2}[/tex] dư thì xảy ra 2 phản ứng sau:
[tex]4NO_{2}+O_{2}+2H_{2}O\rightarrow 4HNO_{3}[/tex]
[tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex]
Từ đó bạn có thể tính lại để ra đáp án bài này chứ
P/S:khi làm hóa bạn nên hạn chế viết phương trình.Bạn có thể không cần viết 2 phương trình trên mà bảo toàn luôn e cũng ra kết quả Cheesy

« Sửa lần cuối: 10:43:39 am Ngày 24 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 01:01:44 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 14:
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm [tex]CO_{2}, CO, H_{2}[/tex]. Toàn bộ lượng khí X vừa đủ để khử hết 48g [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] thành Fe và thu được 10,8g [tex]H_{2}O[/tex]. Phần trăm thể tích[tex]CO_{2}[/tex] trong X là:
         
A. 28,571%                                     B .14,286                         C .13,235%                             D .16,135% 

« Sửa lần cuối: 10:01:38 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #38 vào lúc: 06:32:18 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 13: Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. Kim loại M và công thức phân tử của X lần lượt là
A. Mg và MgS.   B. Cu và Cu2S.   C. Cu và CuS.   D. Fe và FeS.
Ta có bảo toàn e [tex]M^{0}-ne\rightarrow M^{+n}[/tex]
                                  2m/M-------------------> 2mn/M
Hoà tan m chất X thì có
[tex]M^{0}-ne\rightarrow M^{+n}[/tex]
[tex]S^{0}-6e\rightarrow S^{+6}[/tex]
Trong m gam hợp chất X có a mol M và b mol S
Số mol e nhường là na + 6b
Mặt khác [tex]m=32b+Ma[/tex]
Do thu được cùng lượng NO2 nên số mol e nhường bằng nhau:ta có pt
[tex]\frac{2mn}{M}=6b+na[/tex]
Thay m vào ra được [tex]\frac{a}{b}=\frac{6}{n}-\frac{64}{M}[/tex]
Trong hợp chất X, kim loại M có hoá trị k thì [tex]\frac{a}{b}=\frac{2}{k}[/tex]
[tex]\rightarrow M=\frac{32}{\frac{3}{n}-\frac{1}{k}}[/tex]
Lập bảng rồi chọn Chọn k = 1, n = 2, M = 64
M là Cu
X là Cu2S
Vậy chọn B
PS : 2 cái B rồi ko biết có sai ko Huh

cảm ơn Smiley)
Bạn làm đúng rồi. nhưng vì đây là thi trắc nghiệm nên bạn có thể làm nhanh bằng cách thử. có 2 đáp án Cu nên thử trước. và chọn m là 1 số cụ thể để dễ tính toán. sẽ dễ dàng tính số e cho. và chỉ cần máy tính


Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #39 vào lúc: 07:20:51 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 14:. Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20 % thu được dd Y. Nồng độ FeCl2 trong dd Y là 15.76%. Nồng độ % MgCl2 trong dd Y là:
A.24.24%             B.11.79%               C.28.21%               D.15.76%



Logged
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #40 vào lúc: 07:43:03 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Coi khối lượng dung dịch HCl là 365g [tex]\rightarrow n_{HCl}=2 \ mol[/tex]
Số mol Fe và Mg và a và 1-a
Có [tex]\dfrac{127a}{365+56a+24-24a-2}=0.1576 \rightarrow a=0.4619 \\ \rightarrow C(MgCl_2)=\dfrac{95-95a}{387-32a}=13.73[/tex]


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #41 vào lúc: 07:51:07 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Coi khối lượng dung dịch HCl là 365g [tex]\rightarrow n_{HCl}=2 \ mol[/tex]
Số mol Fe và Mg và a và 1-a
Có [tex]\dfrac{127a}{365+56a+24-24a-2}=0.1576 \rightarrow a=0.4619 \\ \rightarrow C(MgCl_2)=\dfrac{95-95a}{387-32a}=13.73[/tex]
cách làm đúng rồi nhưng tính sai thui: 387+32x mà bạn


Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #42 vào lúc: 12:44:10 am Ngày 25 Tháng Hai, 2013 »

Câu 15: Cho 672 ml khí clo (đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH a mol/l ở [tex]100^{o}C[/tex]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có pH = 13. Lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 1,97 gam   B. 3,09 gam   C. 6,07 gam   D. 4,95 gam


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #43 vào lúc: 01:30:51 am Ngày 25 Tháng Hai, 2013 »

câu 12 . Điện phân  dd có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại thu được ở catot.
  A. 12g                           B. 6,4g                          C. 17,6g                                D. 7,86 g

số mol khí O2 ở anot là  2,24/22,4 = 0,1 
[tex]\rightarrow[/tex] CuSO4 điện phân trước và hết
[tex]CuSO_{4}+H_{2}O\rightarrow Cu+0,5O_{2}+H_{2}SO_{4}[/tex]
             0,1-------------------              0,1---0,05-------   0,1
dd lúc này gồm : H2SO4 0,1 mol và FeSO4 0,2 mol,
Tiếp tục điện phân tiếp , H2SO4 sẽ điện phân
H2O -------------> H2 + 0,5 O2
0,1--------------------------0,05
FeSO4 chưa điện phân
Khối lượng kim loại là 64 . 0,1 =6,4g
Chọn B
bạn giải ok rồi


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #44 vào lúc: 01:40:19 am Ngày 25 Tháng Hai, 2013 »

Câu 14:
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm [tex]CO_{2}, CO, H_{2}[/tex]. Toàn bộ lượng khí X vừa đủ để khử hết 48g [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] thành Fe và thu được 10,8g [tex]H_{2}O[/tex]. Phần trăm thể tích[tex]CO_{2}[/tex] trong X là:
         
A. 28,571%                                     B .14,286                         C .13,235%                             D .16,135% 


nhận thấy chỉ có C và Fe thay đổi oxh==>bảo toàn e có [tex]n_{C}=\frac{3n_{Fe}}{4}=0,45=n_{CO2}+n_{CO}(1)[/tex]
bảo toàn oxi==>[tex]n_{H2}+n_{CO}=3n_{Fe2O3}=0,9[/tex] mà nH2=nH2O=0,6==>nCO=0,3==>nCO2=0,15==>%CO2=14,28
« Sửa lần cuối: 01:41:54 am Ngày 25 Tháng Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

nguyensythinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #45 vào lúc: 09:36:08 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2013 »

Câu 12 Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8   B. 16   C. 24   D. 32

EM xin giải như sau
[tex]4Fe(NO_{3})_{2}\rightarrow 2Fe_{2}O_{3}+O_{2}+8NO_{2}[/tex]
Ta tính được
[tex]n_{Fe(NO_{3})_{2}}=0,45mol\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,225mol;n_{O_{2}}=0,1125mol;n_{NO_{2}}=0.9mol[/tex]

X là [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] , Y là [tex]NO_{2};O_{2}[/tex]

[tex]O_{2}+4NO_{2}+2H_{2}O\rightarrow \rightarrow 4HNO_{3}[/tex]

Tính ra [tex]n_{HNO_{3}}=0,45mol[/tex]

[tex]6HNO_{3}+Fe_{2}O_{3}\rightarrow 2Fe(NO_{3})_{2}+3H_{2}O[/tex] (1)

[tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,075mol[/tex]

Vậy [tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}[/tex] dư = 0,225=0,075=0,15mol[tex]\rightarrow m=24g[/tex]

Vậy chọn C






Phản ứng (1) là phản ứng bạn viết sai.phải tạo Fe3+ thay vì Fe2+.
Mục đích cần nhớ của bài này là: Khi cho [tex]NO_{2};O_{2}[/tex] vào nước mà [tex]NO_{2}[/tex] dư thì xảy ra 2 phản ứng sau:
[tex]4NO_{2}+O_{2}+2H_{2}O\rightarrow 4HNO_{3}[/tex]
[tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex]
Từ đó bạn có thể tính lại để ra đáp án bài này chứ
P/S:khi làm hóa bạn nên hạn chế viết phương trình.Bạn có thể không cần viết 2 phương trình trên mà bảo toàn luôn e cũng ra kết quả Cheesy



mình hỏi cái [tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex] ak, thế mà mình tưởng NO2+ H2O ---->>> HNO2 + HNO3


Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #46 vào lúc: 09:59:07 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2013 »

Câu 12 Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8   B. 16   C. 24   D. 32

EM xin giải như sau
[tex]4Fe(NO_{3})_{2}\rightarrow 2Fe_{2}O_{3}+O_{2}+8NO_{2}[/tex]
Ta tính được
[tex]n_{Fe(NO_{3})_{2}}=0,45mol\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,225mol;n_{O_{2}}=0,1125mol;n_{NO_{2}}=0.9mol[/tex]

X là [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] , Y là [tex]NO_{2};O_{2}[/tex]

[tex]O_{2}+4NO_{2}+2H_{2}O\rightarrow \rightarrow 4HNO_{3}[/tex]

Tính ra [tex]n_{HNO_{3}}=0,45mol[/tex]

[tex]6HNO_{3}+Fe_{2}O_{3}\rightarrow 2Fe(NO_{3})_{2}+3H_{2}O[/tex] (1)

[tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,075mol[/tex]

Vậy [tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}[/tex] dư = 0,225=0,075=0,15mol[tex]\rightarrow m=24g[/tex]

Vậy chọn C






Phản ứng (1) là phản ứng bạn viết sai.phải tạo Fe3+ thay vì Fe2+.
Mục đích cần nhớ của bài này là: Khi cho [tex]NO_{2};O_{2}[/tex] vào nước mà [tex]NO_{2}[/tex] dư thì xảy ra 2 phản ứng sau:
[tex]4NO_{2}+O_{2}+2H_{2}O\rightarrow 4HNO_{3}[/tex]
[tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex]
Từ đó bạn có thể tính lại để ra đáp án bài này chứ
P/S:khi làm hóa bạn nên hạn chế viết phương trình.Bạn có thể không cần viết 2 phương trình trên mà bảo toàn luôn e cũng ra kết quả Cheesy



mình hỏi cái [tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex] ak, thế mà mình tưởng NO2+ H2O ---->>> HNO2 + HNO3
HNO2 là axit không bền nên sẽ bị phân hủy thành HNO3 và NO bạn à


Logged
tvl_08
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #47 vào lúc: 05:17:50 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2013 »

Câu 16:Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình 1 đựng dung dịch (1) làNaOH  có thể tích 38 ml và nồng độ 0,5M. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng :
- Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M.
- Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giá trị của m và x lần lượt là:
A. 7,47 gam và 2,99   
B. 11,2  và 4,48   
C. 11,2 gam và 6,72   
D. 16,8 và 4,48


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #48 vào lúc: 02:01:27 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Câu 16:Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình 1 đựng dung dịch (1) làNaOH  có thể tích 38 ml và nồng độ 0,5M. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng :
- Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M.
- Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giá trị của m và x lần lượt là:
A. 7,47 gam và 2,99   
B. 11,2  và 4,48   
C. 11,2 gam và 6,72   
D. 16,8 và 4,48

Giải:
[tex]n_{Na}=0,019 mol[/tex].
Thể tích bình 1 sau điện phân là:20ml.Quá trình điện phân NaOH ta có thể coi như là điện phân nước  vậy độ giảm thể tích chính bằng lượng nước bị điện phân hay [tex]m_{H2O}=18g\Rightarrow n_{H2O}=1mol\Rightarrow n_{e(1)}=n_{e(2)}=2mol[/tex]
Để ý thấy khi cho Fe vào tạo NO vậy trong dd chắc chắn chứa H+ ==>ở bình 2 ở cực dương Cu vừa bị điện phân hết còn cực âm có H2O bị đp.[tex]\Rightarrow n_{Cu}=1mol,[tex]n_{NO3}=2mol[/tex]
[tex]\Rightarrow m_{NaCl}=70,2\Rightarrow n_{Cl-}=1,2mol\Rightarrow n_{H+}=2-1,2=0,8mol[/tex]
vậy [tex]n_{NO}=\frac{n_{H+}}{4}=0,2\Rightarrow V=0,448l;n_{Fe}=\frac{3/4n_{H+}}{2}=0,3mol\Rightarrow m=16,8g[/tex] (vì H+ thiếu nên phải tính theo H+ và Fe dư nên chỉ tạo Fe2+).chọn D





« Sửa lần cuối: 05:47:25 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

tvl_08
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #49 vào lúc: 12:37:58 am Ngày 02 Tháng Ba, 2013 »

Câu 17:
Cho hỗn hợp gồm [tex]Mg[/tex] và [tex]Fe[/tex] có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau:
Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] loãng, dư thoát ra 555 ml hỗn hợp khí [tex]NO[/tex]
 và [tex]N_{2}O[/tex] đo ở [tex]27,3^{0}C[/tex] và 2atm v à có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,889.
Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là:
A. 0,15M và 0,1M   B. 0,1M và 0,1M   C. 0,05M và 0,15M.   D. 0,125M và 0,215M


Logged
vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #50 vào lúc: 12:33:30 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 »

Câu 17:
Cho hỗn hợp gồm [tex]Mg[/tex] và [tex]Fe[/tex] có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau:
Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] loãng, dư thoát ra 555 ml hỗn hợp khí [tex]NO[/tex]
 và [tex]N_{2}O[/tex] đo ở [tex]27,3^{0}C[/tex] và 2atm v à có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,889.
Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là:
A. 0,15M và 0,1M   B. 0,1M và 0,1M   C. 0,05M và 0,15M.   D. 0,125M và 0,215M
- Phần 1 áp dụng BT e và BT m, tính ra [tex]n_{Mg} = 0.04[/tex](mol) và [tex]n_{Fe} = 0.06[/tex](mol).
- Phần 2:
 + 3 kim loại gồm: Cu, Ag và Fe.
 + Khối lượng kim loại giảm chính là [tex]m_{Fe}[/tex] dư [tex]\rightarrow n_{Fe}[/tex] dư = 0.03 (mol)
 + Vì Fe dư nên muối bao gồm: [tex]Mg^{2+}[/tex] và [tex]Fe^{2+}[/tex].
 + Theo ĐLBT e: [tex]2n_{Ag^{+}} + n_{Cu^{2+}}= 0.04*2 + 0.03*2 = 0.14[/tex] (mol)
    Theo ĐLBT m: [tex]108n_{Ag} + 64n_{Cu}= \frac{7.68*(100-21.88)}{100}[/tex].
Giải ra, tìm [tex]n_{Ag}[/tex] và [tex]n_{Cu}[/tex] [tex]\rightarrow C[/tex]












Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #51 vào lúc: 03:16:08 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 »

Câu 18 Cho 12,25 gam KClO3 vào dd HCl đặc, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng với hết với kim loại M thu được 30,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dd AgNO3 dư, thu được 107,7 gam kết tủa. Vậy kim loại M là:
    A. Zn              B. Mg                       C. Fe                           D. Cu


Logged

Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #52 vào lúc: 05:05:41 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 »

[tex]n_{KClO_3}=0.1 \\ 2KClO_3+12HCl \rightarrow 6Cl_2+2KCl+6H_2O \\ 0.1 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \  \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0.3 \\ n_{Cl_2}=0.3 \\ \rightarrow n_{AgCl}=0.6 \rightarrow m=86.1g \rightarrow n_{Ag}=\dfrac{107.7-96.1}{108}=0.2 \\ \rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{0.6}{n},\ n_{M}=\dfrac{0.2}{n} \rightarrow (M+35.5n).\dfrac{0.6}{n} +M.\dfrac{0.2}{n}=30.9 \\ \rightarrow M=12n \rightarrow Mg [/tex]
Chọn B a


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
tvl_08
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #53 vào lúc: 07:27:07 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 »

Câu 19:
 Nung m gam KClO3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 20,49%, của KCl là 51,68%. Phần trăm KClO3 bị phân hủy là:
A. 60,0%   B. 63,75%   C. 80,0%   D. 85,0%
« Sửa lần cuối: 09:52:07 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #54 vào lúc: 10:02:03 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 »

[tex]n_{KClO_3}=0.1 \\ 2KClO_3+12HCl \rightarrow 6Cl_2+2KCl+6H_2O \\ 0.1 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \  \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0.3 \\ n_{Cl_2}=0.3 \\ \rightarrow n_{AgCl}=0.6 \rightarrow m=86.1g \rightarrow n_{Ag}=\dfrac{107.7-96.1}{108}=0.2 \\ \rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{0.6}{n},\ n_{M}=\dfrac{0.2}{n} \rightarrow (M+35.5n).\dfrac{0.6}{n} +M.\dfrac{0.2}{n}=30.9 \\ \rightarrow M=12n \rightarrow Mg [/tex]
Chọn B a
bạn giải chính xác rồi


Logged

uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #55 vào lúc: 01:28:00 am Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 20: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở [tex]25^{o}[/tex]C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở [tex]45^{o}[/tex]C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở [tex]60^{o}[/tex]C thì cần thời gian bao nhiêu giây?
A. 45,465 giây.   B. 56,342 giây.   C. 46,188 giây.   D. 38,541 giây.


Logged
tvl_08
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #56 vào lúc: 01:47:23 am Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 20: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở [tex]25^{o}[/tex]C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở [tex]45^{o}[/tex]C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở [tex]60^{o}[/tex]C thì cần thời gian bao nhiêu giây?
A. 45,465 giây.   B. 56,342 giây.   C. 46,188 giây.   D. 38,541 giây.

Ta có [tex]\frac{v_{2}}{v_{1}}=\frac{t_{1}}{t_{2}}= \delta ^{\frac{T_{2}-T_{1}}{10}}\rightarrow \delta =3[/tex]
để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở [tex]60^{o}[/tex]C thì cần thời gian:
[tex]\frac{v_{3}}{v_{1}}=\frac{t_{1}}{t_{3}}= 3^{\frac{60-25}{10}}\rightarrow t_{3}=0,7698(46,188s)[/tex]
Đáp án C


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #57 vào lúc: 02:09:15 am Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 21 :
Hoà tan lần lượt a gam [tex]Mg[/tex] xong đến b gam [tex]Fe[/tex] , c gam một sắt oxit X trong [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng dư thì

thu được 1,23 lít khí A ([tex]27^{0}C[/tex] , 1 [tex]atmosphere[/tex] ) và dung dịch B.Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với

dung dịch [tex]KMnO_{4}[/tex] 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C . Biết trong dung dịch C có 7,314 g hỗn hợp muối trung hoà .

Công thức oxit sắt đã dùng là

A.[tex]FeO[/tex]         

B.[tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]

C.[tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]

D. A và B là đúng










Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #58 vào lúc: 12:56:13 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 22 Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,7   B. 39,2   C. 34,2≤ m ≤ 36,7   D. 34,2


Logged

Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #59 vào lúc: 01:13:16 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 19:
 Nung m gam KClO3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 20,49%, của KCl là 51,68%. Phần trăm KClO3 bị phân hủy là:
A. 60,0%   B. 63,75%   C. 80,0%   D. 85,0%

Hỗn hợp rắn Y sao còn có cả oxi ạ ? Oxi là khí mà ?


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #60 vào lúc: 01:19:30 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 19:
 Nung m gam KClO3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 20,49%, của KCl là 51,68%. Phần trăm KClO3 bị phân hủy là:
A. 60,0%   B. 63,75%   C. 80,0%   D. 85,0%

Hỗn hợp rắn Y sao còn có cả oxi ạ ? Oxi là khí mà ?
vì không có xúc tác nên có thêm phản ứng [tex]KClO_{3}\rightarrow KClO_{4}+KCl[/tex]
Rất mong bạn trình bày bài giải cho mọi ngườ cùng tham khảo nhé :x


Logged

uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #61 vào lúc: 01:59:08 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 21 :
Hoà tan lần lượt a gam [tex]Mg[/tex] xong đến b gam [tex]Fe[/tex] , c gam một sắt oxit X trong [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng dư thì

thu được 1,23 lít khí A ([tex]27^{0}C[/tex] , 1 [tex]atmosphere[/tex] ) và dung dịch B.Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với

dung dịch [tex]KMnO_{4}[/tex] 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C . Biết trong dung dịch C có 7,314 g hỗn hợp muối trung hoà .

Công thức oxit sắt đã dùng là

A.[tex]FeO[/tex]         

B.[tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]

C.[tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]

D. A và B là đúng









không biết thế này được không
[tex]n_{Fe^{2+}}=0,05.0,06.5=0,015[/tex] > [tex]n_{Mg}+n_{Fe}=\frac{0,05}{5}=0,01[/tex] nên trong oxit có [tex]Fe^{2+}[/tex].
có [tex]m_{MgSO_{4}}+m_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}=6,6[/tex] mà khối lượng [tex]m_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}[/tex] do sắt 2 tạo ra là 0,015.200=3
giả sử có 0,01mol Mg [tex]m_{MgSO4}[/tex]=0,01.120=1,2 thấy 3+1,2 vẫn nhỏ hơn 6,6 nên có sắt 3 trong oxit
suy ra Fe3O4. B






Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #62 vào lúc: 02:16:49 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 21 :
Hoà tan lần lượt a gam [tex]Mg[/tex] xong đến b gam [tex]Fe[/tex] , c gam một sắt oxit X trong [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng dư thì

thu được 1,23 lít khí A ([tex]27^{0}C[/tex] , 1 [tex]atmosphere[/tex] ) và dung dịch B.Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với

dung dịch [tex]KMnO_{4}[/tex] 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C . Biết trong dung dịch C có 7,314 g hỗn hợp muối trung hoà .

Công thức oxit sắt đã dùng là

A.[tex]FeO[/tex]         

B.[tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]

C.[tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]

D. A và B là đúng









không biết thế này được không
[tex]n_{Fe^{2+}}=0,05.0,06.5=0,015[/tex] > [tex]n_{Mg}+n_{Fe}=\frac{0,05}{5}=0,01[/tex] nên trong oxit có [tex]Fe^{2+}[/tex].
có [tex]m_{MgSO_{4}}+m_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}=6,6[/tex] mà khối lượng [tex]m_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}[/tex] do sắt 2 tạo ra là 0,015.200=3
giả sử có 0,01mol Mg [tex]m_{MgSO4}[/tex]=0,01.120=1,2 thấy 3+1,2 vẫn nhỏ hơn 6,6 nên có sắt 3 trong oxit
suy ra Fe3O4. B





Đáp án đúng là D

Hướng dẫn

Đặt Mg : x (mol) , Fe : y(mol) , Sắt oxit z (mol)

Hỗn hợp + [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng : khí giải phóng là do Mg và Fe : H2

Ta có [tex]x+y=\frac{1,23.1}{0,082.300}=0,05[/tex] [tex]\rightarrow y<0,05[/tex]

dd B + [tex]KMnO_{4}[/tex] : chỉ có [tex]FeSO_{4}[/tex] trong B phản ứng tạo [tex]Fe_{2}(SO_{4})_{3}[/tex]

[tex]Fe^{2+}\rightarrow Fe^{+3}+1e[/tex]

[tex]MnO_{4}^{-}+5e\rightarrow Mn^{2+}[/tex]

AD ĐL BT e :

Số mol của [tex]Fe^{+2}[/tex] có trong 1/5 dung dịch B là

[tex]n_{Fe^{+2}}=5n_{MnO_{4}^{-}}=5.0,05.0,06=0,015[/tex] mol

Số mol của  [tex]Fe^{+2}[/tex] có trong dung dịch B là : [tex]n_{Fe^{+2}}=5.0,015=0,075>y[/tex]

Chứng tỏ sắt oxit khi tác dụng với [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng có tạo ra [tex]Fe^{+2}[/tex]

[tex]\rightarrow[/tex] Oxit đó có thể là [tex]FeO[/tex] hoặc [tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]














Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #63 vào lúc: 02:22:10 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 21 :
Hoà tan lần lượt a gam [tex]Mg[/tex] xong đến b gam [tex]Fe[/tex] , c gam một sắt oxit X trong [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng dư thì

thu được 1,23 lít khí A ([tex]27^{0}C[/tex] , 1 [tex]atmosphere[/tex] ) và dung dịch B.Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với

dung dịch [tex]KMnO_{4}[/tex] 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C . Biết trong dung dịch C có 7,314 g hỗn hợp muối trung hoà .

Công thức oxit sắt đã dùng là

A.[tex]FeO[/tex]         

B.[tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]

C.[tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]

D. A và B là đúng









không biết thế này được không
[tex]n_{Fe^{2+}}=0,05.0,06.5=0,015[/tex] > [tex]n_{Mg}+n_{Fe}=\frac{0,05}{5}=0,01[/tex] nên trong oxit có [tex]Fe^{2+}[/tex].
có [tex]m_{MgSO_{4}}+m_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}=6,6[/tex] mà khối lượng [tex]m_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}[/tex] do sắt 2 tạo ra là 0,015.200=3
giả sử có 0,01mol Mg [tex]m_{MgSO4}[/tex]=0,01.120=1,2 thấy 3+1,2 vẫn nhỏ hơn 6,6 nên có sắt 3 trong oxit
suy ra Fe3O4. B





Đáp án đúng là D

Hướng dẫn

Đặt Mg : x (mol) , Fe : y(mol) , Sắt oxit z (mol)

Hỗn hợp + [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng : khí giải phóng là do Mg và Fe : H2

Ta có [tex]x+y=\frac{1,23.1}{0,082.300}=0,05[/tex] [tex]\rightarrow y<0,05[/tex]

dd B + [tex]KMnO_{4}[/tex] : chỉ có [tex]FeSO_{4}[/tex] trong B phản ứng tạo [tex]Fe_{2}(SO_{4})_{3}[/tex]

[tex]Fe^{2+}\rightarrow Fe^{+3}+1e[/tex]

[tex]MnO_{4}^{-}+5e\rightarrow Mn^{2+}[/tex]

AD ĐL BT e :

Số mol của [tex]Fe^{+2}[/tex] có trong 1/5 dung dịch B là

[tex]n_{Fe^{+2}}=5n_{MnO_{4}^{-}}=5.0,05.0,06=0,015[/tex] mol

Số mol của  [tex]Fe^{+2}[/tex] có trong dung dịch B là : [tex]n_{Fe^{+2}}=5.0,015=0,075>y[/tex]

Chứng tỏ sắt oxit khi tác dụng với [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng có tạo ra [tex]Fe^{+2}[/tex]

[tex]\rightarrow[/tex] Oxit đó có thể là [tex]FeO[/tex] hoặc [tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]













còn khối lượng muối nữa mà


Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #64 vào lúc: 03:06:48 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2013 »

Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 83,5 gam một hỗn hợp hai muối nitrat: A(NO3)2 và B(NO3)2 (A là kim loại họ s và tác dụng được với nước ở điều kiện thường, B là kim loại họ d ) tới khi tạo thành những oxit, thể tích hỗn hợp khí thu được gồm NO2 và O2 là 26,88 lít ([tex]0^{o}[/tex]C và 1atm). Sau khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH dư thì thể tích của hỗn hợp khí giảm 6 lần. Thành phần % theo khối lượng của A(NO3)2 và B(NO3)2 trong hỗn hợp lần lượt là
A. 78,56% và 21,44%.   B. 40% và 60%.    C. 33,33% và 66,67%.   D. 50% và 50%.


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #65 vào lúc: 02:22:19 am Ngày 04 Tháng Ba, 2013 »

Câu 22 Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,7   B. 39,2   C. 34,2≤ m ≤ 36,7   D. 34,2
Giải
Số mol của khí H2 là: 0,3 mol
Tổng số mol của [tex]H^{+}[/tex] là: 0,5.0.4.2 + 0,5.0,8 = 0,8 mol
[tex]\rightarrow[/tex] Axit còn dư, kim loại phản ứng hết

Lượng  [tex]H^{+}[/tex] dư là 0,2 mol

cô cạn dung dịch thì axit HCl sẽ bị bay hơi hết [tex]H^{+}[/tex] muối còn lại là kim loại gốc [tex]SO_{4}^{2-}[/tex] và ion [tex]Cl^{-}[/tex]


10,4 + 0,5.0,4.96 + (0,5.0,8 - 0,2)35,5 = 36,7 gam

Đáp án A


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #66 vào lúc: 01:33:09 am Ngày 06 Tháng Ba, 2013 »

Câu 24: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là
A. 1,68 gam.   B. 1,12 gam.   C. 1,08 gam.   D. 2,52 gam.


Logged
HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #67 vào lúc: 04:06:35 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2013 »

Lâu lâu vào topic giải một bài lấy không khí.
Câu 24:
Cho tỉ lệ số mol Fe và H2SO4 thì chắc là để viết phương trình đây:
[tex]2Fe + 6H_2SO4_{dac,t_o}\rightarrow Fe_2(SO4)_3 + 3SO2 + 6H_2O[/tex] (1)
Đặt số mol H2SO4 phản ứng là x thì số mol Fe theo phương trình là [tex]\frac{x}{3}[/tex] còn số mol [tex]Fe_2(SO4)_3[/tex] là [tex]\frac{x}{6}[/tex]
( thực tế nFe = 37,5%nH2SO4 = [tex]\frac{3x}{8}[/tex] > [tex]\frac{x}{3}[/tex] nhưng anion [tex]SO4^{2-}[/tex] được bảo toàn. khối lượng muối = khối lượng của Fe + toàn bộ khối lượng [tex]SO4^{2-}[/tex] ở phương trình phản ứng (1) )
8,28 = [tex]\frac{3}{8}x.56 + \frac{1}{6}x.96.3[/tex] ; x = 0,12 [tex]\Rightarrow n_{Fe}=\frac{3}{8}.0,12 = 0,045[/tex]
[tex]\Rightarrow m_{Fe} = 2,52g[/tex]





 


Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #68 vào lúc: 04:18:17 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2013 »

Câu 8:
Nhỏ từ từ 100ml dung dịch chứa [tex]Na_{2}CO_{3}[/tex] 2M và [tex]NaHCO_{3}[/tex] 3M vào 100ml dung dịch Hcl 3,5M , số mol khí [tex]CO_{2}[/tex] thu được là:
A. 0,15                B. 0,2                C. 0,25                 D. 0,3



Bài này theo mình là có vấn đề:
có 2 phương trình phản ứng ai cũng biết:
[tex]H^{+} + CO3^{2-}\rightarrow HCO3^{-}[/tex] (1)
[tex]H^{+} + HCO3^{-}\rightarrow H_2O + CO_2[/tex] (2)
nhưng tốc độ phản ưng của phương trình (2) xảy ra rất chậm . THeo mình nhớ chậm hơn pt (1) ít nhất là 100 lần. nên không thể coi 2 phản ứng xảy ra đồng thời để giải hệ phương trình được.
nên ta coi [tex]H^+[/tex] phải chuyển toàn bộ [tex]CO3^{2-}[/tex] thành [tex]HCO3^-[/tex] thì phản ứng (2) mới diễn ra..
theo mình tính[tex]H^+[/tex] phản ứng với [tex]CO3^{2-}[/tex] mất 0,2 mol còn lại là 0,15 mol mới tạo sản phẩm khí



« Sửa lần cuối: 04:20:13 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2013 gửi bởi HỌc Sinh Cá Biệt »

Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #69 vào lúc: 07:08:54 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2013 »

Lâu lâu vào topic giải một bài lấy không khí.
Câu 24:
Cho tỉ lệ số mol Fe và H2SO4 thì chắc là để viết phương trình đây:
[tex]2Fe + 6H_2SO4_{dac,t_o}\rightarrow Fe_2(SO4)_3 + 3SO2 + 6H_2O[/tex] (1)
Đặt số mol H2SO4 phản ứng là x thì số mol Fe theo phương trình là [tex]\frac{x}{3}[/tex] còn số mol [tex]Fe_2(SO4)_3[/tex] là [tex]\frac{x}{6}[/tex]
( thực tế nFe = 37,5%nH2SO4 = [tex]\frac{3x}{8}[/tex] > [tex]\frac{x}{3}[/tex] nhưng anion [tex]SO4^{2-}[/tex] được bảo toàn. khối lượng muối = khối lượng của Fe + toàn bộ khối lượng [tex]SO4^{2-}[/tex] ở phương trình phản ứng (1) )
8,28 = [tex]\frac{3}{8}x.56 + \frac{1}{6}x.96.3[/tex] ; x = 0,12 [tex]\Rightarrow n_{Fe}=\frac{3}{8}.0,12 = 0,045[/tex]
[tex]\Rightarrow m_{Fe} = 2,52g[/tex]





 
cảm ơn bạn làm đúng rồi!!


Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #70 vào lúc: 07:20:12 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2013 »

Câu 8:
Nhỏ từ từ 100ml dung dịch chứa [tex]Na_{2}CO_{3}[/tex] 2M và [tex]NaHCO_{3}[/tex] 3M vào 100ml dung dịch Hcl 3,5M , số mol khí [tex]CO_{2}[/tex] thu được là:
A. 0,15                B. 0,2                C. 0,25                 D. 0,3



Bài này theo mình là có vấn đề:
có 2 phương trình phản ứng ai cũng biết:
[tex]H^{+} + CO3^{2-}\rightarrow HCO3^{-}[/tex] (1)
[tex]H^{+} + HCO3^{-}\rightarrow H_2O + CO_2[/tex] (2)
nhưng tốc độ phản ưng của phương trình (2) xảy ra rất chậm . THeo mình nhớ chậm hơn pt (1) ít nhất là 100 lần. nên không thể coi 2 phản ứng xảy ra đồng thời để giải hệ phương trình được.
nên ta coi [tex]H^+[/tex] phải chuyển toàn bộ [tex]CO3^{2-}[/tex] thành [tex]HCO3^-[/tex] thì phản ứng (2) mới diễn ra..
theo mình tính[tex]H^+[/tex] phản ứng với [tex]CO3^{2-}[/tex] mất 0,2 mol còn lại là 0,15 mol mới tạo sản phẩm khí




Nếu nhỏ từ từ hcl vào thì thứ tự phản ứng sẽ như của bạn vì Na2CO3 tính bazo mạnh hơn, nhưng khi làm ngược lại nhỏ hỗn hợp vào HCl từng phần nhỏ hỗn hợp sẽ phản ưng với lượng dư lớn axit nên xảy ra đồng thời 2 phản ứng mặc dù phản ưng 1 nhanh hơn nhưng không ảnh hưởng


Logged
HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #71 vào lúc: 08:04:59 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2013 »

oh đúng thật  :.))


Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #72 vào lúc: 10:36:58 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Câu 25: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol Ka2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được 2,688 lít khí ( đktc). mặt khác 100ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. giá trị của x là:
A.0,15             B.0,2               C.0,1            D.0,06
« Sửa lần cuối: 06:41:35 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 gửi bởi uchiha_it@chi »

Logged
lina
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 39



Email
« Trả lời #73 vào lúc: 10:05:17 am Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

Cau 26: cho 14,4 gam h2 $ Mg,Fe ,Cu$  có số mol bằng nhau ,tác dụng hết với d2 HNO3 dư thu đc d2X và h2 khí Y gồm NO2, NO ,N2O ,N2 trong đó số mol N2 bằng số molNO2,cô cạn cẩn thận d2 X thu đc58,8 g muối khan ,số mol HNO3 đã phản ứng là
A 0,893
B 0,700
C O,725
D O,832
« Sửa lần cuối: 10:27:53 am Ngày 14 Tháng Ba, 2013 gửi bởi uchiha_it@chi »

Logged
Nguyễn Thuỳ Vy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 44


Không có quá khứ thì không có tương lai

thuyvy97ken
Email
« Trả lời #74 vào lúc: 02:45:34 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

Câu 25: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol Ka2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được 2,688 lít khí ( đktc). mặt khác 100ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. giá trị của X là:
A.0,15             B.0,2               C.0,1            D.0,06

E không hiểu giá trị của X là như thế nào??
Bài này e tính được: [tex]n_{K_2CO_3 (X)}=0,11 (mol) \\ n_{KHCO_3 (X)}=0,09 (mol)[/tex]




Logged

Nếu cậu ta bảo vệ nụ cười của mọi người
Thì tôi sẽ bảo vệ nụ cười của cậu ta

Just a passing Kamen Rider, remember that!
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #75 vào lúc: 06:53:19 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

Câu 25: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol Ka2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được 2,688 lít khí ( đktc). mặt khác 100ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. giá trị của X là:
A.0,15             B.0,2               C.0,1            D.0,06

E không hiểu giá trị của X là như thế nào??
Bài này e tính được: [tex]n_{K_2CO_3 (X)}=0,11 (mol) \\ n_{KHCO_3 (X)}=0,09 (mol)[/tex]



ở đây là giá trị x hay là [tex]n_{KOH}[/tex]
bạn có thể trình bày và chọn đáp án được không Cheesy


Logged
Nguyễn Thuỳ Vy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 44


Không có quá khứ thì không có tương lai

thuyvy97ken
Email
« Trả lời #76 vào lúc: 09:33:02 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »


X gồm KHCO3;K2CO3
[tex]n_{C(X)}=0,2+y (mol)[/tex]

Khi cho 100ml X vào Ba(OH)2, thu 0,2 mol kết tủa

[tex]n_{C(100ml X)}=n_{BaCO_3}=0,2(mol)[/tex] --> [tex]\frac y2+0,1=0,2 \rightarrow y=0,2 (mol) [/tex]

Khi cho 100ml X vào HCl , thu 0,12 mol CO2 < 0,2 mol --> HCl,KHCO3 hết ; K2CO3 dư

Gọi [tex]n_{K_2CO_3} pu=a (mol) \\ n_{KHCO_3 (100ml \ X)}=b (mol)[/tex]
[tex]K_2CO_3+HCl \rightarrow KHCO_3+KCl [/tex]
_____a_______a______________a
[tex]KHCO_3+HCl \rightarrow KCl+H_2O+CO_2[/tex]
_____a+b_____a+b____________________a+b

Có hệ: [tex]\left\{\begin{matrix}a+b=0,12 \\ 2a+b=0,15 \end{matrix}\right. \\ \rightarrow \left\{\begin{matrix}a=0,03 \\ b=0,09 \end{matrix}\right.[/tex]

--> trong 100ml X có 0,11 mol K2CO3 và 0,09 mol KHCO3

Thấy sai sai TT


Logged

Nếu cậu ta bảo vệ nụ cười của mọi người
Thì tôi sẽ bảo vệ nụ cười của cậu ta

Just a passing Kamen Rider, remember that!
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #77 vào lúc: 10:14:38 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »


X gồm KHCO3;K2CO3
[tex]n_{C(X)}=0,2+y (mol)[/tex]

Khi cho 100ml X vào Ba(OH)2, thu 0,2 mol kết tủa

[tex]n_{C(100ml X)}=n_{BaCO_3}=0,2(mol)[/tex] --> [tex]\frac y2+0,1=0,2 \rightarrow y=0,2 (mol) [/tex]

Khi cho 100ml X vào HCl , thu 0,12 mol CO2 < 0,2 mol --> HCl,KHCO3 hết ; K2CO3 dư

Gọi [tex]n_{K_2CO_3} pu=a (mol) \\ n_{KHCO_3 (100ml \ X)}=b (mol)[/tex]
[tex]K_2CO_3+HCl \rightarrow KHCO_3+KCl [/tex]
_____a_______a______________a
[tex]KHCO_3+HCl \rightarrow KCl+H_2O+CO_2[/tex]
_____a+b_____a+b____________________a+b

Có hệ: [tex]\left\{\begin{matrix}a+b=0,12 \\ 2a+b=0,15 \end{matrix}\right. \\ \rightarrow \left\{\begin{matrix}a=0,03 \\ b=0,09 \end{matrix}\right.[/tex]

--> trong 100ml X có 0,11 mol K2CO3 và 0,09 mol KHCO3

Thấy sai sai TT
cảm ơn bạn, bạn sai ở chỗ cho từ từ X vào HCl thì 2 phản ứng xảy ra đồng thời
 có thể làm thế này dễ dàng tinh được n[tex]n_{C}[/tex]=0,4
[tex]n_{CO2}=0,12<0,2[/tex] nên HCl hết và X dư. gọi số mol phản ứng [tex]n_{CO_{3}^{-2}}=a[/tex] và [tex]n_{HCO_{3}^{-1}}=b[/tex]
có [tex]a+b=0,12[/tex] và [tex]a+2b=0,15[/tex][tex]\Rightarrow a=0,03[/tex], b=0,09
a:b=1:3 [tex]\Rightarrow n_{CO3^{-2}}=0,1. n_{HCO3^{-}}=0,3[/tex]
bảo toàn K có x+0,2.2=0,1.+0,2.2
x=0,1 chọn C






Logged
Nguyễn Thuỳ Vy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 44


Không có quá khứ thì không có tương lai

thuyvy97ken
Email
« Trả lời #78 vào lúc: 10:48:30 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »


cảm ơn bạn, bạn sai ở chỗ cho từ từ X vào HCl thì 2 phản ứng xảy ra đồng thời
 có thể làm thế này dễ dàng tinh được n[tex]n_{C}[/tex]=0,4
[tex]n_{CO2}=0,12<0,2[/tex] nên HCl hết và X dư. gọi số mol phản ứng [tex]n_{CO_{3}^{-2}}=a[/tex] và [tex]n_{HCO_{3}^{-1}}=b[/tex]
có [tex]a+b=0,12[/tex] và [tex]a+2b=0,15[/tex][tex]\Rightarrow a=0,03[/tex], b=0,09
a:b=1:3 [tex]\Rightarrow n_{CO3^{-2}}=0,1. n_{HCO3^{-}}=0,3[/tex]
bảo toàn K có x+0,2.2=0,1.+0,2.2
x=0,1 chọn C

Lỡ như KOH dư thì sao bạn?                                                                                                        Smiley


Logged

Nếu cậu ta bảo vệ nụ cười của mọi người
Thì tôi sẽ bảo vệ nụ cười của cậu ta

Just a passing Kamen Rider, remember that!
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #79 vào lúc: 11:07:46 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »


cảm ơn bạn, bạn sai ở chỗ cho từ từ X vào HCl thì 2 phản ứng xảy ra đồng thời
 có thể làm thế này dễ dàng tinh được n[tex]n_{C}[/tex]=0,4
[tex]n_{CO2}=0,12<0,2[/tex] nên HCl hết và X dư. gọi số mol phản ứng [tex]n_{CO_{3}^{-2}}=a[/tex] và [tex]n_{HCO_{3}^{-1}}=b[/tex]
có [tex]a+b=0,12[/tex] và [tex]a+2b=0,15[/tex][tex]\Rightarrow a=0,03[/tex], b=0,09
a:b=1:3 [tex]\Rightarrow n_{CO3^{-2}}=0,1. n_{HCO3^{-}}=0,3[/tex]
bảo toàn K có x+0,2.2=0,1.+0,2.2
x=0,1 chọn C

Lỡ như KOH dư thì sao bạn?                                                                                                        Smiley
nếu KOH dư thì X chứa KOH và K2CO3, [tex]n_{CO2}=0,12[/tex] cần ít nhất 0,24mol HCl mới tạo ra được mà chỉ có 0,15mol còn chưa tính HCl phản ứng vớ KOH


Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #80 vào lúc: 12:03:20 am Ngày 15 Tháng Ba, 2013 »

Cau 26: cho 14,4 gam h2 $ Mg,Fe ,Cu$  có số mol bằng nhau ,tác dụng hết với d2 HNO3 dư thu đc d2X và h2 khí Y gồm NO2, NO ,N2O ,N2 trong đó số mol N2 bằng số molNO2,cô cạn cẩn thận d2 X thu đc58,8 g muối khan ,số mol HNO3 đã phản ứng là
A 0,893
B 0,700
C O,725
D O,832
dễ dàng tính được n[tex]n_{Mg}=n_{Fe}=n_{Cu}=0,1[/tex]
[tex]n_{e}=0,7[/tex], [tex]m_{NH_{4}NO_{3}}=58,8-14,4-0,7.62=1g[/tex]
[tex]n_{NH_{4}NO_{3}}=0,0125[/tex], [tex]n_{N_{muoi}}[/tex]=0,7+0,0125.2=0,725
số e tạo khí là 0,7-0,0125.8=0,6
[tex]n_{HNO3}[/tex] ít nhất khi tạo khí N2. giả sử chỉ tạo khí N2 có [tex]n_{N2}[/tex]=0,6:10=0,06
[tex]n_{HNO3}=0,725+0,06.2=0,845[/tex]
loại B C D
 chọn A





Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #81 vào lúc: 04:17:04 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Câu 27 : Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol [tex]Fe_{x}O_{y}[/tex] và 0,2 mol [tex]Cu_{z}O[/tex] bằng Co ở nhiệt độ cao thu được 26,4g [tex]CO_{2}[/tex] và m gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại (m>30) Thể tích tối thiểu của dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] 5M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp X (biết sản phẩm khử duy nhất là [tex]NO_{2}[/tex] ) là :
A.220ml                             B.125ml                           C.340ml                       D.440ml







Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
huynhthoai94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #82 vào lúc: 07:34:20 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Câu 3: Sục 5,824 lít [tex]CO_{2}[/tex] (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] 1,2M  được dung dịch X. Cho dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m là:
A.46,35 gam      B.35,46 gam      C.23,64 gam      D.51,22 gam

Mặc dù phải 2 năm nữa mới thi ĐH nhưng em xin giải một bài gọi là ủng hộ anh Super một chút . Có gì sai mong anh chỉ giáo
Dễ dàng tính được [tex]n_{CO_{2}}=0,26 mol[/tex]

[tex]CO_{2}+KOH\rightarrow KHCO_{3}[/tex] (Xét tỉ số là thấy ngay là phải sinh ra muối AX ) (1)

[tex]CO_{2}+H_{2}O+K_{2}CO_{3}\rightarrow 2KHCO_{3}[/tex]  (2)

Nhận thấy rõ ràng [tex]n_{KOH}=0,2mol[/tex] và [tex]n_{K_{2}CO_{3}}=0,24mol[/tex]

Như vậy ở pt (1) có [tex]n_{CO_{2}}=0,2mol[/tex]

Ở phương trình (2) có [tex]n_{CO_{2}}=0,06mol[/tex]

Như vậy số mol dư của [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] là [tex]n_{K_{2}CO_{3}}_{dư}=0,18mol[/tex] (*)

Sau 2 phản ứng trên , chỉ còn [tex]KHCO_{3};K_{2}CO_{3}[/tex]

Cho [tex]BaCl_{2}[/tex] vào thì chỉ có [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] phản ứng

[tex]K_{2}CO_{3} + BaCl_{2}\rightarrow BaCO_{3}+2KCl[/tex]

Từ (*) trên ta có : [tex]n_{BaCO_{3}}=0,18mol[/tex]

[tex]m_{BaCO_{3}}=35,46g[/tex]

Vậy chọn đáp án B
















Bạn tham khảo lời giải này xem
 coi như sục [tex]co_{2}[/tex] vào [tex]KOH[/tex] và dùng công thức [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] với [tex]a=\frac{1}{2}n_{OH^{-}}[/tex]


dễ dàng tình được tổng [tex]n_{CO_{2}}[/tex]=0.5, [tex]n_{OH^{-}}[/tex]= 0.68 nên a=0.34
[tex]n_{CO3^{2-}}= 0.34-\left|0.5-0.34 \right|= 0.18[/tex]

                                                                                                                                                                               [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] ....Mình không hiểu chỗ này! bạn có thể nói rõ hơn không?


Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #83 vào lúc: 08:30:12 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Câu 3: Sục 5,824 lít [tex]CO_{2}[/tex] (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] 1,2M  được dung dịch X. Cho dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] dư vào X thu được m gam kết tử. Giá trị của m là:
A.46,35 gam      B.35,46 gam      C.23,64 gam      D.51,22 gam

Mặc dù phải 2 năm nữa mới thi ĐH nhưng em xin giải một bài gọi là ủng hộ anh Super một chút . Có gì sai mong anh chỉ giáo
Dễ dàng tính được [tex]n_{CO_{2}}=0,26 mol[/tex]

[tex]CO_{2}+KOH\rightarrow KHCO_{3}[/tex] (Xét tỉ số là thấy ngay là phải sinh ra muối AX ) (1)

[tex]CO_{2}+H_{2}O+K_{2}CO_{3}\rightarrow 2KHCO_{3}[/tex]  (2)

Nhận thấy rõ ràng [tex]n_{KOH}=0,2mol[/tex] và [tex]n_{K_{2}CO_{3}}=0,24mol[/tex]

Như vậy ở pt (1) có [tex]n_{CO_{2}}=0,2mol[/tex]

Ở phương trình (2) có [tex]n_{CO_{2}}=0,06mol[/tex]

Như vậy số mol dư của [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] là [tex]n_{K_{2}CO_{3}}_{dư}=0,18mol[/tex] (*)

Sau 2 phản ứng trên , chỉ còn [tex]KHCO_{3};K_{2}CO_{3}[/tex]

Cho [tex]BaCl_{2}[/tex] vào thì chỉ có [tex]K_{2}CO_{3}[/tex] phản ứng

[tex]K_{2}CO_{3} + BaCl_{2}\rightarrow BaCO_{3}+2KCl[/tex]

Từ (*) trên ta có : [tex]n_{BaCO_{3}}=0,18mol[/tex]

[tex]m_{BaCO_{3}}=35,46g[/tex]

Vậy chọn đáp án B
















Bạn tham khảo lời giải này xem
 coi như sục [tex]co_{2}[/tex] vào [tex]KOH[/tex] và dùng công thức [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] với [tex]a=\frac{1}{2}n_{OH^{-}}[/tex]


dễ dàng tình được tổng [tex]n_{CO_{2}}[/tex]=0.5, [tex]n_{OH^{-}}[/tex]= 0.68 nên a=0.34
[tex]n_{CO3^{2-}}= 0.34-\left|0.5-0.34 \right|= 0.18[/tex]

                                                                                                                                                                               [tex]a-\left|x-a \right|[/tex] ....Mình không hiểu chỗ này! bạn có thể nói rõ hơn không?

à đây là công thức dùng để làm nhanh trắc nghiệm ấy mà, trong tạp chí hóa học và ứng dụng cho các bài sục CO2 vào [tex]OH^{-}[/tex]
[tex]n_{CO2}=x, n_{OH^{-}}=2a[/tex] thì [tex]n_{CO3^{-2}}=a-\left|a-x \right|[/tex]
tất nhiên là phản ứng vừa đủ  Cheesy




Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #84 vào lúc: 06:51:14 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2013 »

Câu 27 : Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol [tex]Fe_{x}O_{y}[/tex] và 0,2 mol [tex]Cu_{z}O[/tex] bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 26,4g [tex]CO_{2}[/tex] và m gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại (m>30) Thể tích tối thiểu của dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] 5M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp X (biết sản phẩm khử duy nhất là [tex]NO_{2}[/tex] ) là :
A.220ml                             B.125ml                           C.340ml                       D.440ml
Lâu lâu chưa thấy ai giải , đành giải luôn vậy
[tex]n_{CO_{2}}=0,6[/tex] mol [tex]\Rightarrow n_{CO}=0,6[/tex] mol (Bảo toàn nguyên tố C)

Theo ĐL BT NT ta lại có : [tex]0,1y+0,2=0,6[/tex] [tex]\Rightarrow y=4[/tex] Vậy x=3

Có [tex]0,156x+64.0,2.z>30\Rightarrow z>1,03125\Leftrightarrow z=2[/tex]

Lập sơ đồ bảo toàn e nhờ PP Quy đổi

[tex]Fe^{0}-3e\rightarrow Fe^{+3}[/tex]
0,3----------0,9
[tex]Cu^{0}-2e\rightarrow Cu^{+2}[/tex]
0,4-----------0,8
[tex]O^{0}+2e\rightarrow O^{-2}[/tex]
0,6----------1,6
[tex]N^{+5}-1e\rightarrow N^{+4}[/tex]
a--------------a

Ta có : [tex]0,9+0,8=1,8+a\Rightarrow a=0,5[/tex]

[tex]\Rightarrow n_{HNO_{3}}=0,3.3+0,4.2+0,5.1=2,2[/tex] mol

[tex]\Rightarrow V=440[/tex] ml

Vậy chọn đáp án D








Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #85 vào lúc: 12:36:52 am Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Câu 28: Cho hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí No thoát ra (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng rồi đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi và làm lạnh, thu được 20 gam oxit kim loại và 14 lít hỗn hợp khí. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là?
A 69,57 B 63,16 C 30,43 D 36,84


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #86 vào lúc: 12:54:37 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Câu 28: Cho hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí No thoát ra (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng rồi đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi và làm lạnh, thu được 20 gam oxit kim loại và 14 lít hỗn hợp khí. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là?
A 69,57 B 63,16 C 30,43 D 36,84
Mình làm thế này,không biết còn cách nào ngắn hơn không:
Để ý nếu muối gồm muối kim loại thì số mol khí tạo thành là [tex]n_{NO_{2}}+n_{O_{2}}=3.n_{NO}+\frac{3n_{NO}}{4}=0,375<0,625mol\Rightarrow[/tex] tạo muối amoni (z mol)==>hỗn hợp khí gồm [tex]N_{2}O,NO_{2},O_{2}[/tex] (vì làm lạnh nên k còn hơi nước)
TH1:Fe dư nên oxit gồm Fe2O3 (0,125 mol)==> [tex]N_{2}O=NH_{4}NO_{3}=0,025mol;NO_{2}=n_{e}=0,5mol;n_{O_{2}}=1/4 n_{NO_{2}}-1/4n_{Fe}=0,0625mol\Rightarrow \sum{n_{khi}}=0,5875mol<0,625mol[/tex] (loại)
Vậy chỉ còn TH Cu dư nên gọi số mol Fe (x mol),số mol Cu phản ứng y mol.làm tương như trường hợp trên ta có hệ:
2x+2y=0,3+8z (bảo toàn e)
80x+80y=20
[tex]n_{N_{2}O}+n_{NO_{2}}+n_{O_{2}}=z+(0,3+8z)+(\frac{0,3+8z}{4}-\frac{x}{4})=0,625[/tex]
giải hệ được x=0,1,y=0,15==>C


« Sửa lần cuối: 01:01:31 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #87 vào lúc: 01:00:03 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Câu 29 ChoV lít [tex]CO_{2}[/tex] vào dung dịch chứa a mol [tex]Ba(OH)_{2}[/tex] thu được 19,7g kết tủa.Mặt khác cũng cho lượng khí trên vào dung dịch chứa a mol  [tex]Ba(OH)_{2}[/tex] và a mol NaOH thì thu được 39,4g kết tủa.Tìm V,a
A.6,72 và 0,1
B.5,6 và 0,2
C.8,96 và 0,3
D.6,72 và 0,2


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #88 vào lúc: 07:25:13 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và Mg vào 400 ml dung dịch HNO3 1M thì thu được dung dịch A và 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Cho từ từ dung dịch B gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch A cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Thể tích dung dịch B tối thiểu đã dùng là:
A. 500ml.   B. 700 ml.   C. 600 ml.   D. 830ml.


Logged

Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #89 vào lúc: 08:01:57 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Câu 30
Cho NaOH không có khí bay lên nên không có [tex]NH_4NO_3 \rightarrow n_{NO_3^-(A)}=0,4-0,1=0,3 \rightarrow n_{OH^-}=0,5V=n_{NO_3^-}+n_{H^+}[/tex]
Sau 1 hồi tính toán tui ra [tex]0<n_{H^+}<0,2 \rightarrow 0,3<0,5V<0,5[/tex]


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #90 vào lúc: 08:13:06 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Câu 30
Cho NaOH không có khí bay lên nên không có [tex]NH_4NO_3 \rightarrow n_{NO_3^-(A)}=0,4-0,1=0,3 \rightarrow n_{OH^-}=0,5V=n_{NO_3^-}+n_{H^+}[/tex]
Sau 1 hồi tính toán tui ra [tex]0<n_{H^+}<0,2 \rightarrow 0,3<0,5V<0,5[/tex]
Cảm ơn bạn Cheesy
Bạn làm sai chỗ [tex]n_{OH-}=n_{NO_{3}-}+n_{H+}[/tex] (1)
vì [tex]n_{NO_{3}A}-=n_{NO_{3}-}_{trongmuoi}+n_{NO_{3}-trongaxitdu}[/tex] nên bảo toàn điện tích ta có luôn nOH-=nNO3- trong A=0,3 mol==>C
« Sửa lần cuối: 08:22:43 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

Nguyễn Thuỳ Vy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 44


Không có quá khứ thì không có tương lai

thuyvy97ken
Email
« Trả lời #91 vào lúc: 09:26:22 am Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Câu 29 ChoV lít [tex]CO_{2}[/tex] vào dung dịch chứa a mol [tex]Ba(OH)_{2}[/tex] thu được 19,7g kết tủa.Mặt khác cũng cho lượng khí trên vào dung dịch chứa a mol  [tex]Ba(OH)_{2}[/tex] và a mol NaOH thì thu được 39,4g kết tủa.Tìm V,a
A.6,72 và 0,1
B.5,6 và 0,2
C.8,96 và 0,3
D.6,72 và 0,2

Cho b mol [tex]CO_2[/tex] vào dung dịch chứa 2a mol [tex]OH^-[/tex] thu 19,7 g kết tủa (1)
Cho tiếp a mol [tex]OH^-[/tex] thì thu được 39,4 g kết tủa (2)
[tex]\rightarrow[/tex] Ở (1) [tex]CO_2[/tex] và [tex] OH^-[/tex] phản ứng vừa hết,tạo 2 muối --> b<2a<2b

(1):

[tex]CO_2 (b) +OH^- (2a) \rightarrow \begin{cases} CO_3^{2-} (0,1) \\ HCO_3^- (b-0,1) \\ H_2O (a-\dfrac b2+0,05) \end{cases}[/tex]

(2):
[tex]\\ HCO_3^-+OH^- \rightarrow CO_3^{2-} + H_2O \\ \ \ \ \ \ \ \ 0,1 \ \ \ \ \ \ \  0,1 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0,1[/tex]

Bảo toàn O ở (1): [tex]2b+2a=0,1.3+3b-0,1.3+a-\dfrac b2 + 0,05 \\ \rightarrow 2a=b+0,1 \\ \rightarrow a>b-0,1[/tex]
--> trong (2) ; [tex]HCO_3^-[/tex] Hết

[tex]\\ \rightarrow b=0,2 \\ \rightarrow a=0,15 [/tex]

Bằng 1/2 đáp án C :|






Logged

Nếu cậu ta bảo vệ nụ cười của mọi người
Thì tôi sẽ bảo vệ nụ cười của cậu ta

Just a passing Kamen Rider, remember that!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #92 vào lúc: 12:20:50 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2013 »

Câu 29 ChoV lít [tex]CO_{2}[/tex] vào dung dịch chứa a mol [tex]Ba(OH)_{2}[/tex] thu được 19,7g kết tủa.Mặt khác cũng cho lượng khí trên vào dung dịch chứa a mol  [tex]Ba(OH)_{2}[/tex] và a mol NaOH thì thu được 39,4g kết tủa.Tìm V,a
A.6,72 và 0,1
B.5,6 và 0,2
C.8,96 và 0,3
D.6,72 và 0,2

Cho b mol [tex]CO_2[/tex] vào dung dịch chứa 2a mol [tex]OH^-[/tex] thu 19,7 g kết tủa (1)
Cho tiếp a mol [tex]OH^-[/tex] thì thu được 39,4 g kết tủa (2)
[tex]\rightarrow[/tex] Ở (1) [tex]CO_2[/tex] và [tex] OH^-[/tex] phản ứng vừa hết,tạo 2 muối --> b<2a<2b

(1):

[tex]CO_2 (b) +OH^- (2a) \rightarrow \begin{cases} CO_3^{2-} (0,1) \\ HCO_3^- (b-0,1) \\ H_2O (a-\dfrac b2+0,05) \end{cases}[/tex]

(2):
[tex]\\ HCO_3^-+OH^- \rightarrow CO_3^{2-} + H_2O \\ \ \ \ \ \ \ \ 0,1 \ \ \ \ \ \ \  0,1 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0,1[/tex]

Bảo toàn O ở (1): [tex]2b+2a=0,1.3+3b-0,1.3+a-\dfrac b2 + 0,05 \\ \rightarrow 2a=b+0,1 \\ \rightarrow a>b-0,1[/tex]
--> trong (2) ; [tex]HCO_3^-[/tex] Hết

[tex]\\ \rightarrow b=0,2 \\ \rightarrow a=0,15 [/tex]

Bằng 1/2 đáp án C :|





Cảm ơn bạn.Bài của bạn sai ở chỗ b=0,2 mol. vì HCO3- hết nên chỉ tạo [tex]CO_{3}^{2-}[/tex].Mặt khác vì ở thí nghiệm 1 ta có tạo 2 muối nên [tex]n_{Ba2+}=\frac{n_{OH-}}{2}<n_{CO2}<n_{OH-}[/tex].do đó trong thí nghiệm 2 thì [tex]n_{CO_{2}}=n_{CO3^{2-}}>n_{kettua}=n_{Ba2+}[/tex].Vậy b>0,2 và a=0,2 mới chính xác.
Bạn xem tham khảo cách khác:
Gọi số mol CO2 là x mol thì từ thí nghiệm 1 tạo 2 muối nên a<x<2a (1)
ở thí nghiệm 2 xảy ra pu HCO3- +OH- ==>CO3+H2O.Bạn để ý thêm a mol NaOH vậy số mol kết tủa>=a (do còn lượng CO3 tạo ra giống thi nghiệm 1).vậy a=0,2 mol.
Bảo toàn điên tích ở thí nghiệm (1) dễ dang tìm được ngay x=0,3mol.Vạy chọn D




Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #93 vào lúc: 09:35:29 am Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Câu 30: : Hỗn hợp X gồm [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?
A. 6,004   B. 5,846   C. 5,688   D. 6,162


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #94 vào lúc: 09:48:07 am Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Câu 31: : Điện phân 200 ml dung dịch R(NO3)2 (R có hóa trị 2 và 3, không tác dụng với H2O) với cường độ I = 1A trong 32 phút 10 giây thì thấy có khí thoát ra ở catốt, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thu được 0,28 gam kim loại và khối lượng dung dịch giảm m gam, giá trị của m là
A. 0,72   B. 0,59   C. 1,44   D. 0,16


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #95 vào lúc: 10:15:33 am Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Câu 32 : Hòa tan hết 1,73 gam hỗn hợp rắn gồm lưu huỳnh và phốtpho trong dung dịch có 0,35 mol HNO3 thu được dung dịch X và NO2( sản phẩm khử duy nhất ). Trung hòa X cần 0,19 mol NaOH. Phần trăm khối lượng  photpho trong hỗn hợp rắn đầu là:
A. 46,24%   B. 62,15%   C. 52,45%   D. 53,76%


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #96 vào lúc: 08:48:19 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Câu 33 : Hoà tan a gam Al vào 450 ml dd NaOH 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dd A. Hoà tan b gam Al vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dd B. Trộn dd A với dd B đến phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 7,8.   B. 3,9.   C. 35,1.   D. 31,2.


Logged

vuthiyen1234
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« Trả lời #97 vào lúc: 09:16:18 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Câu 33 : Hoà tan a gam Al vào 450 ml dd NaOH 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dd A. Hoà tan b gam Al vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dd B. Trộn dd A với dd B đến phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 7,8.   B. 3,9.   C. 35,1.   D. 31,2.

đáp án là C phải k bạn


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #98 vào lúc: 09:26:36 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Câu 33 : Hoà tan a gam Al vào 450 ml dd NaOH 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dd A. Hoà tan b gam Al vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dd B. Trộn dd A với dd B đến phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 7,8.   B. 3,9.   C. 35,1.   D. 31,2.

đáp án là C phải k bạn
Bạn có thể viết lời giải cho mọi người tham khảo k? Cheesy


Logged

Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #99 vào lúc: 06:50:57 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2013 »

Bài 30
Vì thu được hỗn hợp 3 muối nên [tex]Fe^{3+}[/tex] dư, Cu phản ứng hết
[tex]2Fe^{3+}+Cu \rightarrow 2Fe^{2+} +Cu^{2+} \rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{FeSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe_2(SO_4)_3}=a \rightarrow 122,76=135a+254a+975a=1364a \rightarrow a=0,09 \\ n_{KMnO_4}=\dfrac{0,09.2}{5}=0,036 \rightarrow m_{KMnO_4}=158.0,036=5,688[/tex]
Chọn C
Hỏi k tl, cứ làm ==


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Tags:
Trang: 1 2 »   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_14068_u__tags_0_start_msg59762