nguyensythinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #45 vào lúc: 08:36:08 PM Ngày 25 Tháng Hai, 2013 » |
|
Câu 12 Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 8 B. 16 C. 24 D. 32
EM xin giải như sau [tex]4Fe(NO_{3})_{2}\rightarrow 2Fe_{2}O_{3}+O_{2}+8NO_{2}[/tex] Ta tính được [tex]n_{Fe(NO_{3})_{2}}=0,45mol\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,225mol;n_{O_{2}}=0,1125mol;n_{NO_{2}}=0.9mol[/tex] X là [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] , Y là [tex]NO_{2};O_{2}[/tex] [tex]O_{2}+4NO_{2}+2H_{2}O\rightarrow \rightarrow 4HNO_{3}[/tex] Tính ra [tex]n_{HNO_{3}}=0,45mol[/tex] [tex]6HNO_{3}+Fe_{2}O_{3}\rightarrow 2Fe(NO_{3})_{2}+3H_{2}O[/tex] (1) [tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,075mol[/tex] Vậy [tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}[/tex] dư = 0,225=0,075=0,15mol[tex]\rightarrow m=24g[/tex] Vậy chọn CPhản ứng (1) là phản ứng bạn viết sai.phải tạo Fe3+ thay vì Fe2+. Mục đích cần nhớ của bài này là: Khi cho [tex]NO_{2};O_{2}[/tex] vào nước mà [tex]NO_{2}[/tex] dư thì xảy ra 2 phản ứng sau: [tex]4NO_{2}+O_{2}+2H_{2}O\rightarrow 4HNO_{3}[/tex] [tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex] Từ đó bạn có thể tính lại để ra đáp án bài này chứ P/S:khi làm hóa bạn nên hạn chế viết phương trình.Bạn có thể không cần viết 2 phương trình trên mà bảo toàn luôn e cũng ra kết quả  mình hỏi cái [tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex] ak, thế mà mình tưởng NO2+ H2O ---->>> HNO2 + HNO3
|
|
|
Logged
|
|
|
|
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 75
|
 |
« Trả lời #46 vào lúc: 08:59:07 PM Ngày 25 Tháng Hai, 2013 » |
|
Câu 12 Nung nóng đến khối lượng không đổi 81 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào nước dư được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 8 B. 16 C. 24 D. 32
EM xin giải như sau [tex]4Fe(NO_{3})_{2}\rightarrow 2Fe_{2}O_{3}+O_{2}+8NO_{2}[/tex] Ta tính được [tex]n_{Fe(NO_{3})_{2}}=0,45mol\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,225mol;n_{O_{2}}=0,1125mol;n_{NO_{2}}=0.9mol[/tex] X là [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] , Y là [tex]NO_{2};O_{2}[/tex] [tex]O_{2}+4NO_{2}+2H_{2}O\rightarrow \rightarrow 4HNO_{3}[/tex] Tính ra [tex]n_{HNO_{3}}=0,45mol[/tex] [tex]6HNO_{3}+Fe_{2}O_{3}\rightarrow 2Fe(NO_{3})_{2}+3H_{2}O[/tex] (1) [tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}=0,075mol[/tex] Vậy [tex]\rightarrow n_{Fe_{2}O_{3}}[/tex] dư = 0,225=0,075=0,15mol[tex]\rightarrow m=24g[/tex] Vậy chọn CPhản ứng (1) là phản ứng bạn viết sai.phải tạo Fe3+ thay vì Fe2+. Mục đích cần nhớ của bài này là: Khi cho [tex]NO_{2};O_{2}[/tex] vào nước mà [tex]NO_{2}[/tex] dư thì xảy ra 2 phản ứng sau: [tex]4NO_{2}+O_{2}+2H_{2}O\rightarrow 4HNO_{3}[/tex] [tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex] Từ đó bạn có thể tính lại để ra đáp án bài này chứ P/S:khi làm hóa bạn nên hạn chế viết phương trình.Bạn có thể không cần viết 2 phương trình trên mà bảo toàn luôn e cũng ra kết quả  mình hỏi cái [tex]3NO_{2}+H_{2}O\rightarrow 2HNO_{3}+NO[/tex] ak, thế mà mình tưởng NO2+ H2O ---->>> HNO2 + HNO3 HNO2 là axit không bền nên sẽ bị phân hủy thành HNO3 và NO bạn à
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tvl_08
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #47 vào lúc: 04:17:50 PM Ngày 28 Tháng Hai, 2013 » |
|
Câu 16:Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình 1 đựng dung dịch (1) làNaOH có thể tích 38 ml và nồng độ 0,5M. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng : - Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M. - Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và x lần lượt là: A. 7,47 gam và 2,99 B. 11,2 và 4,48 C. 11,2 gam và 6,72 D. 16,8 và 4,48
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
 |
« Trả lời #48 vào lúc: 01:01:27 PM Ngày 01 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 16:Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình 1 đựng dung dịch (1) làNaOH có thể tích 38 ml và nồng độ 0,5M. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng : - Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M. - Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và x lần lượt là: A. 7,47 gam và 2,99 B. 11,2 và 4,48 C. 11,2 gam và 6,72 D. 16,8 và 4,48
Giải:[tex]n_{Na}=0,019 mol[/tex]. Thể tích bình 1 sau điện phân là:20ml.Quá trình điện phân NaOH ta có thể coi như là điện phân nước vậy độ giảm thể tích chính bằng lượng nước bị điện phân hay [tex]m_{H2O}=18g\Rightarrow n_{H2O}=1mol\Rightarrow n_{e(1)}=n_{e(2)}=2mol[/tex] Để ý thấy khi cho Fe vào tạo NO vậy trong dd chắc chắn chứa H+ ==>ở bình 2 ở cực dương Cu vừa bị điện phân hết còn cực âm có H2O bị đp.[tex]\Rightarrow n_{Cu}=1mol,[tex]n_{NO3}=2mol[/tex] [tex]\Rightarrow m_{NaCl}=70,2\Rightarrow n_{Cl-}=1,2mol\Rightarrow n_{H+}=2-1,2=0,8mol[/tex] vậy [tex]n_{NO}=\frac{n_{H+}}{4}=0,2\Rightarrow V=0,448l;n_{Fe}=\frac{3/4n_{H+}}{2}=0,3mol\Rightarrow m=16,8g[/tex] (vì H+ thiếu nên phải tính theo H+ và Fe dư nên chỉ tạo Fe2+).chọn D
|
|
« Sửa lần cuối: 04:47:25 PM Ngày 01 Tháng Ba, 2013 gửi bởi superburglar »
|
Logged
|
|
|
|
tvl_08
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #49 vào lúc: 11:37:58 PM Ngày 01 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm [tex]Mg[/tex] và [tex]Fe[/tex] có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] loãng, dư thoát ra 555 ml hỗn hợp khí [tex]NO[/tex] và [tex]N_{2}O[/tex] đo ở [tex]27,3^{0}C[/tex] và 2atm v à có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,889. Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là: A. 0,15M và 0,1M B. 0,1M và 0,1M C. 0,05M và 0,15M. D. 0,125M và 0,215M
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vinhbkis
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40
Offline
Bài viết: 80
|
 |
« Trả lời #50 vào lúc: 11:33:30 AM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm [tex]Mg[/tex] và [tex]Fe[/tex] có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] loãng, dư thoát ra 555 ml hỗn hợp khí [tex]NO[/tex] và [tex]N_{2}O[/tex] đo ở [tex]27,3^{0}C[/tex] và 2atm v à có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,889. Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là: A. 0,15M và 0,1M B. 0,1M và 0,1M C. 0,05M và 0,15M. D. 0,125M và 0,215M
- Phần 1 áp dụng BT e và BT m, tính ra [tex]n_{Mg} = 0.04[/tex](mol) và [tex]n_{Fe} = 0.06[/tex](mol). - Phần 2: + 3 kim loại gồm: Cu, Ag và Fe. + Khối lượng kim loại giảm chính là [tex]m_{Fe}[/tex] dư [tex]\rightarrow n_{Fe}[/tex] dư = 0.03 (mol) + Vì Fe dư nên muối bao gồm: [tex]Mg^{2+}[/tex] và [tex]Fe^{2+}[/tex]. + Theo ĐLBT e: [tex]2n_{Ag^{+}} + n_{Cu^{2+}}= 0.04*2 + 0.03*2 = 0.14[/tex] (mol) Theo ĐLBT m: [tex]108n_{Ag} + 64n_{Cu}= \frac{7.68*(100-21.88)}{100}[/tex]. Giải ra, tìm [tex]n_{Ag}[/tex] và [tex]n_{Cu}[/tex] [tex]\rightarrow C[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
 |
« Trả lời #51 vào lúc: 02:16:08 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 18 Cho 12,25 gam KClO3 vào dd HCl đặc, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng với hết với kim loại M thu được 30,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dd AgNO3 dư, thu được 107,7 gam kết tủa. Vậy kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162
Offline
Bài viết: 275
|
 |
« Trả lời #52 vào lúc: 04:05:41 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 » |
|
[tex]n_{KClO_3}=0.1 \\ 2KClO_3+12HCl \rightarrow 6Cl_2+2KCl+6H_2O \\ 0.1 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0.3 \\ n_{Cl_2}=0.3 \\ \rightarrow n_{AgCl}=0.6 \rightarrow m=86.1g \rightarrow n_{Ag}=\dfrac{107.7-96.1}{108}=0.2 \\ \rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{0.6}{n},\ n_{M}=\dfrac{0.2}{n} \rightarrow (M+35.5n).\dfrac{0.6}{n} +M.\dfrac{0.2}{n}=30.9 \\ \rightarrow M=12n \rightarrow Mg [/tex] Chọn B a
|
|
|
Logged
|
Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
|
|
|
tvl_08
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #53 vào lúc: 06:27:07 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 19: Nung m gam KClO3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 20,49%, của KCl là 51,68%. Phần trăm KClO3 bị phân hủy là: A. 60,0% B. 63,75% C. 80,0% D. 85,0%
|
|
« Sửa lần cuối: 08:52:07 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 gửi bởi superburglar »
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
 |
« Trả lời #54 vào lúc: 09:02:03 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 » |
|
[tex]n_{KClO_3}=0.1 \\ 2KClO_3+12HCl \rightarrow 6Cl_2+2KCl+6H_2O \\ 0.1 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ 0.3 \\ n_{Cl_2}=0.3 \\ \rightarrow n_{AgCl}=0.6 \rightarrow m=86.1g \rightarrow n_{Ag}=\dfrac{107.7-96.1}{108}=0.2 \\ \rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{0.6}{n},\ n_{M}=\dfrac{0.2}{n} \rightarrow (M+35.5n).\dfrac{0.6}{n} +M.\dfrac{0.2}{n}=30.9 \\ \rightarrow M=12n \rightarrow Mg [/tex] Chọn B a
bạn giải chính xác rồi 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 75
|
 |
« Trả lời #55 vào lúc: 12:28:00 AM Ngày 03 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 20: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở [tex]25^{o}[/tex]C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở [tex]45^{o}[/tex]C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở [tex]60^{o}[/tex]C thì cần thời gian bao nhiêu giây? A. 45,465 giây. B. 56,342 giây. C. 46,188 giây. D. 38,541 giây.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tvl_08
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #56 vào lúc: 12:47:23 AM Ngày 03 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 20: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở [tex]25^{o}[/tex]C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở [tex]45^{o}[/tex]C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở [tex]60^{o}[/tex]C thì cần thời gian bao nhiêu giây? A. 45,465 giây. B. 56,342 giây. C. 46,188 giây. D. 38,541 giây.
Ta có [tex]\frac{v_{2}}{v_{1}}=\frac{t_{1}}{t_{2}}= \delta ^{\frac{T_{2}-T_{1}}{10}}\rightarrow \delta =3[/tex] để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở [tex]60^{o}[/tex]C thì cần thời gian: [tex]\frac{v_{3}}{v_{1}}=\frac{t_{1}}{t_{3}}= 3^{\frac{60-25}{10}}\rightarrow t_{3}=0,7698(46,188s)[/tex] Đáp án C
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
   
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
|
 |
« Trả lời #57 vào lúc: 01:09:15 AM Ngày 03 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 21 : Hoà tan lần lượt a gam [tex]Mg[/tex] xong đến b gam [tex]Fe[/tex] , c gam một sắt oxit X trong [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng dư thì
thu được 1,23 lít khí A ([tex]27^{0}C[/tex] , 1 [tex]atmosphere[/tex] ) và dung dịch B.Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với
dung dịch [tex]KMnO_{4}[/tex] 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C . Biết trong dung dịch C có 7,314 g hỗn hợp muối trung hoà .
Công thức oxit sắt đã dùng là
A.[tex]FeO[/tex]
B.[tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]
C.[tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]
D. A và B là đúng
|
|
|
Logged
|
Tận cùng của tình yêu là thù hận Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
 |
« Trả lời #58 vào lúc: 11:56:13 AM Ngày 03 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 22 Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 36,7 B. 39,2 C. 34,2≤ m ≤ 36,7 D. 34,2
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162
Offline
Bài viết: 275
|
 |
« Trả lời #59 vào lúc: 12:13:16 PM Ngày 03 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 19: Nung m gam KClO3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 20,49%, của KCl là 51,68%. Phần trăm KClO3 bị phân hủy là: A. 60,0% B. 63,75% C. 80,0% D. 85,0%
Hỗn hợp rắn Y sao còn có cả oxi ạ ? Oxi là khí mà ?
|
|
|
Logged
|
Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
|
|
|
|