Giai Nobel 2012
06:01:24 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Momen lực

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Momen lực  (Đọc 3825 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hungpronguyen256
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« vào lúc: 01:34:01 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2013 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp em bài tập này với.em cảm ơn rất nhiều

trên mặt phẳng nằm ngang đặt 1 thanh AB đồng chất.người ta nâng nó lên một cách từ từ bằng cách đặt vào đầu B của nó một lực F luôn có phương vuông góc với thanh.Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và mặt ngang có giá trị cực tiểu bằng bao nhiêu để dụng được thanh lên ở vị trí thẳng đứng mà đầu dưới của nó không bị trượt?
« Sửa lần cuối: 06:06:50 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:09:57 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2013 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp em bài tập này với.em cảm ơn rất nhiều

trên mặt phẳng nằm ngang đặt 1 thanh AB đồng chất.người ta nâng nó lên một cách từ từ bằng cách đặt vào đầu B của nó một lực F luôn có phương vuông góc với thanh.Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và mặt ngang có giá trị cực tiểu bằng bao nhiêu để dụng được thanh lên ở vị trí thẳng đứng mà đầu dưới của nó không bị trượt?
Thứ nhất có mấy góp ý khi bạn đăng bài
-Tên chủ đề của bạn trước là Bài toán khó về lực thì mình nghĩ thế này :
+Dĩ nhiên là bạn phải hỏi là bài toán rồi , nên không cần ghi nữa
+Bài toán có khó hay không thì chúng mình vẫn có thể giải cho bạn , không thì còn có thể có các thầy cô giúp đỡ , nên cũng không cần ghi nữa
+Tên chủ đề bạn đặt có vẻ chưa bao quát được nội dung bài toán , mình đã sửa lại cho bạn , bài toán này phải dùng đến kiến thức của Tĩnh Học Vật rắn , vì vậy nhắc nhở bạn lần sau đặt tên đúng
PS : bài giải sẽ có trong ít phút nữa !!!!
CHúc bạn học giỏi !!!!!!


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:26:00 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2013 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp em bài tập này với.em cảm ơn rất nhiều

trên mặt phẳng nằm ngang đặt 1 thanh AB đồng chất.người ta nâng nó lên một cách từ từ bằng cách đặt vào đầu B của nó một lực F luôn có phương vuông góc với thanh.Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và mặt ngang có giá trị cực tiểu bằng bao nhiêu để dụng được thanh lên ở vị trí thẳng đứng mà đầu dưới của nó không bị trượt?
Bạn tham khảo bài giải ở dưới cùng hình vẽ
Do nâng chậm nên ở mỗi vị trí có thể coi thanh AB ở trạng thái cân bằng
Theo ĐL (I) Newton ta có :
[tex]\vec{N}+\vec{F_{ms}}+\vec{P}+\vec{F}=0[/tex] (1)
Chiếu (1) lên Ox : [tex]F_{ms}-F.\sin\alpha =0[/tex] (2)
Chiếu (1) lên Oy : [tex]N-P+F.\cos\alpha =0[/tex] (3)
Xét cân bằng Moment lực đối với A
[tex]F.L-P.\frac{L}{2}.\cos\alpha =0 \Rightarrow F=\frac{mg.\cos\alpha }{2}[/tex] (4)
Thế (4) vào (2) và (3)
[tex]F_{ms}=\frac{mgcos\alpha .sin\alpha }{2}[/tex]
[tex]N=\frac{mg}{2}+\frac{mgsin^{2}\alpha }{2}[/tex]
Điều kiện để thanh không trượt là : [tex]F_{ms}\leq \mu .N[/tex]
Giải bất phương trình trên ta ra được [tex]\mu \geq \frac{1}{\frac{1}{tan\alpha }+2tan\alpha }[/tex]
Theo BĐT AM-GM ta có ngay : [tex]\frac{1}{tan\alpha }+2tan\alpha \geq 2\sqrt{2}[/tex]
Vậy [tex]\mu _{min}=\frac{1}{2\sqrt{2}} khi tan\alpha =\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
hungpronguyen256
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:30:23 am Ngày 10 Tháng Hai, 2013 »


Giải bất phương trình trên ta ra được [tex]\mu \geq \frac{1}{\frac{1}{tan\alpha }+2tan\alpha }[/tex]
Theo BĐT AM-GM ta có ngay : [tex]\frac{1}{tan\alpha }+2tan\alpha \geq 2\sqrt{2}[/tex]


theo mình thì nếu bạn làm thế này thi khi đó dấu bằng xảy ra nhung   k >=.......<=....... nên sai.vì cô si ở mẫu mà


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:33:41 am Ngày 10 Tháng Hai, 2013 »


Giải bất phương trình trên ta ra được [tex]\mu \geq \frac{1}{\frac{1}{tan\alpha }+2tan\alpha }[/tex]
Theo BĐT AM-GM ta có ngay : [tex]\frac{1}{tan\alpha }+2tan\alpha \geq 2\sqrt{2}[/tex]


theo mình thì nếu bạn làm thế này thi khi đó dấu bằng xảy ra nhung   k >=.......<=....... nên sai.vì cô si ở mẫu mà
Bạn thắc mắc đúng rồi đó !!!!!! Mình hôm qua cũng định viết ý kiến này cho bạn nhưng mạng lag quá cứ tưởng up lên được rồi
Khi mình làm bài tập này cũng nhận được sự thắc mắc tương tự , thiết nghĩ đề bài nên đổi là [tex]\mu[/tex] phải là cực đại thì mới đúng chứ



Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13975_u__tags_0_start_0