Giai Nobel 2012
07:31:57 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng ánh sáng khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng ánh sáng khó  (Đọc 4141 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« vào lúc: 10:41:34 pm Ngày 31 Tháng Giêng, 2013 »

trong thí nghiệm Iang trên 1 đoạn bất kì ta đếm được 12 vân sáng khi bước sóng là 600nm. Dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì vân quan sát được trên đoạn đó là bao nhiêu
Ở bài này nếu là trường giao thoa thì có lẽ là rất dễ. Nhưng ở đây là 1 đoạn bất kì em ko biết có dùng được CT
k2/k1=landa1/landa2 không. Và nếu dùng em cũng ko biết chứng minh thế nào.
Bởi đây là đoạn bất kì nên em muốn hỏi cách chứng minh thế nào bởi đoạn bất kì nó ko có tính đối xứng
VD: cho i=3mm . Trên 1 đoạn bất kì d=14mm . Ta ko thể tính được số vân sáng trên đoạn đó nếu ko xác định vị trí


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:20:22 pm Ngày 31 Tháng Giêng, 2013 »

trong thí nghiệm Iang trên 1 đoạn bất kì ta đếm được 12 vân sáng khi bước sóng là 600nm. Dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì vân quan sát được trên đoạn đó là bao nhiêu
Ở bài này nếu là trường giao thoa thì có lẽ là rất dễ. Nhưng ở đây là 1 đoạn bất kì em ko biết có dùng được CT
k2/k1=landa1/landa2 không. Và nếu dùng em cũng ko biết chứng minh thế nào.
Bởi đây là đoạn bất kì nên em muốn hỏi cách chứng minh thế nào bởi đoạn bất kì nó ko có tính đối xứng
VD: cho i=3mm . Trên 1 đoạn bất kì d=14mm . Ta ko thể tính được số vân sáng trên đoạn đó nếu ko xác định vị trí
Đề ra thế này thì có nhiều đáp án lắm. Em đưa các đáp án mà đề cho xem nào?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:01:07 am Ngày 01 Tháng Hai, 2013 »

trong thí nghiệm Iang trên 1 đoạn bất kì ta đếm được 12 vân sáng khi bước sóng là 600nm. Dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì vân quan sát được trên đoạn đó là bao nhiêu
Ở bài này nếu là trường giao thoa thì có lẽ là rất dễ. Nhưng ở đây là 1 đoạn bất kì em ko biết có dùng được CT
k2/k1=landa1/landa2 không. Và nếu dùng em cũng ko biết chứng minh thế nào.
Bởi đây là đoạn bất kì nên em muốn hỏi cách chứng minh thế nào bởi đoạn bất kì nó ko có tính đối xứng
VD: cho i=3mm . Trên 1 đoạn bất kì d=14mm . Ta ko thể tính được số vân sáng trên đoạn đó nếu ko xác định vị trí
A.12    B.18    C.24       D.30
topic trước em bị locked do sơ ý em xin lỗi và sẽ rút kinh nghiệm. Em nhờ thầy cô , em cám ơn nhiều


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:41:56 am Ngày 01 Tháng Hai, 2013 »

trong thí nghiệm Iang trên 1 đoạn bất kì ta đếm được 12 vân sáng khi bước sóng là 600nm. Dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì vân quan sát được trên đoạn đó là bao nhiêu
Ở bài này nếu là trường giao thoa thì có lẽ là rất dễ. Nhưng ở đây là 1 đoạn bất kì em ko biết có dùng được CT
k2/k1=landa1/landa2 không. Và nếu dùng em cũng ko biết chứng minh thế nào.
Bởi đây là đoạn bất kì nên em muốn hỏi cách chứng minh thế nào bởi đoạn bất kì nó ko có tính đối xứng
VD: cho i=3mm . Trên 1 đoạn bất kì d=14mm . Ta ko thể tính được số vân sáng trên đoạn đó nếu ko xác định vị trí
A.12    B.18    C.24       D.30
topic trước em bị locked do sơ ý em xin lỗi và sẽ rút kinh nghiệm. Em nhờ thầy cô , em cám ơn nhiều

Trên đoạn MN đang xét khi dùng ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] ta có :

  [tex]x_{M} = k\frac{\lambda D}{a}[/tex]  ;  [tex]x_{N} = (k+11)\frac{\lambda D}{a}[/tex]

Vậy khi dùng ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda'[/tex] ta có :[tex]x_{M} \leq m\frac{\lambda' D}{a}\leq x_{N}[/tex]

Từ đó suy ra : [tex]k\lambda \leq m\lambda '\leq (k+11) \lambda[/tex]

[tex]=> \frac{3}{2}k \leq m \leq 3\frac{k+11}{2} = \frac{3}{2}k + 16,5[/tex]

Dù k chẵn hay lẻ m  cũng nhận 16 giá trị nguyên. Vậy ta có 17 vân sáng

 



« Sửa lần cuối: 06:42:46 am Ngày 02 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:29:59 am Ngày 01 Tháng Hai, 2013 »

trong thí nghiệm Iang trên 1 đoạn bất kì ta đếm được 12 vân sáng khi bước sóng là 600nm. Dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì vân quan sát được trên đoạn đó là bao nhiêu

Bài trên nên có thêm ĐK 2 đầu L trong TH số 1 là KQ vân sáng, chứ không thì nhiều nghiệm lắm.
ĐK vân trùng k1/k2=lambda2/lambda1=2/3
Th1: 2 đầu là vs
==> xét đầu dưới ứng với k1=0 và đầu trên ứng với k1=11
==> khi thay bức xạ thì đầu dưới k2=0  và đầu trên k2= 16,5 ==> có 17 vân sáng
Th2: 2 đầu là v Tối
==> xét đầu dưới ứng với k1=0,5 và đầu trên ứng với k1=12,5
==> khi thay bức xạ thì đầu dưới k2=0,75  và đầu trên k2= 18,75 ==> có 18 vân sáng
(lúc đầu tính sai, nên tính lại)
« Sửa lần cuối: 04:55:07 pm Ngày 01 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:24:07 pm Ngày 01 Tháng Hai, 2013 »

Giải lại bài toán một cách chi tiết hơn : Gọi MN là đoạn đang xét .
Trên đoạn này tọa độ vân sáng của [tex]\lambda[/tex] gần M nhất là : [tex]x = k\frac{\lambda D}{a}[/tex]
; tọa độ vân sáng của [tex]\lambda[/tex] gần N nhất là [tex]x = (k+11)\frac{\lambda D}{a}[/tex]

Từ giả thiết ta có ba trường hợp có thể xảy ra :
+ Trường hợp 1 : Tại M và N là các vân sáng của [tex]\lambda[/tex].
Trường hợp này như đã giải ta có 17 vân sáng của [tex]\lambda'[/tex]

+ Trường hợp 2 : vân sáng của [tex]\lambda[/tex] chỉ tồn tại ở một trong hai biên của đoạn đang xét :
* Giả sử tại M có vân sáng của [tex]\lambda[/tex] ta có :  [tex]x_{M} = k\frac{\lambda D}{a} \leq m\frac{\lambda' D}{a} < (k+12)\frac{\lambda D}{a}[/tex]

[tex]k\lambda \leq m\lambda' < ( k+12)\lambda[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{3}{2}k \leq m < \frac{3}{2}( k+12)= \frac{3}{2}k + 18[/tex]
Dù k chẵn hay lẻ ta đều có 18 vân sáng của [tex]\lambda'[/tex]

* * Giả sử tại N có vân sáng của [tex]\lambda[/tex] ta có : [tex](k-1)\frac{\lambda D}{a} < m \frac{\lambda' D}{a} \leq (k+11)\frac{\lambda D}{a}[/tex]

[tex](k-1)\lambda < m \lambda' \leq (k+11)\lambda[/tex]

[tex]\frac{3}{2}(k-1) < m \leq \frac{3}{2}((k-1)+12)[/tex]

Dù ( k - 1) chẵn hay lẻ ta đều có 18 vân sáng của [tex]\lambda'[/tex]
+ Trường hợp 3 : Tại m và N đều không có vân sáng của [tex]\lambda[/tex]

[tex](k-1)\frac{\lambda D}{a} < m\frac{\lambda' D}{a} < (k+12)\frac{\lambda D}{a}[/tex]

[tex](k-1)\lambda < m\lambda ' < (k+12)\lambda[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{3}{2}(k-1)< m < \frac{3}{2}(k - 1 + 13)= \frac{3}{2}(k-1)+ 19,5[/tex]

Dù k-1 chẵn hay lẻ ta đều có 19 vân sáng của [tex]\lambda'[/tex]

Các kết quả của trường hợp 2 và 3 là không chắc chắn !

Vậy nếu tại M và N không là các vân sáng của [tex]\lambda[/tex] thì không thể giải chính xác bài toán [/b]





« Sửa lần cuối: 06:43:12 am Ngày 02 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:07:25 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2013 »

Em muốn hỏi là ở trường hợp 2 vân sáng ở MN ta có 3k/2  =< m =< 3k/2 + 16,5 .  nếu thay k = 0 - >     0=<m=<16,5  -> phải có 18 vân sáng sao kết quả là 17 ạ. Em nhầm ở đâu ạ ?  m là số khoảng vân mà


Logged
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:13:12 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2013 »

trong thí nghiệm Iang trên 1 đoạn bất kì ta đếm được 12 vân sáng khi bước sóng là 600nm. Dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì vân quan sát được trên đoạn đó là bao nhiêu

Bài trên nên có thêm ĐK 2 đầu L trong TH số 1 là KQ vân sáng, chứ không thì nhiều nghiệm lắm.
ĐK vân trùng k1/k2=lambda2/lambda1=2/3
Th1: 2 đầu là vs
==> xét đầu dưới ứng với k1=0 và đầu trên ứng với k1=11
==> khi thay bức xạ thì đầu dưới k2=0  và đầu trên k2= 16,5 ==> có 17 vân sáng
Th2: 2 đầu là v Tối
==> xét đầu dưới ứng với k1=0,5 và đầu trên ứng với k1=12,5
==> khi thay bức xạ thì đầu dưới k2=0,75  và đầu trên k2= 18,75 ==> có 18 vân sáng

(lúc đầu tính sai, nên tính lại)

12 vân sáng thì (k+11)landa  thì phải là k2= 17,25 . Thầy xem lại cho em với


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:25:56 am Ngày 03 Tháng Hai, 2013 »

Em muốn hỏi là ở trường hợp 2 vân sáng ở MN ta có 3k/2  =< m =< 3k/2 + 16,5 .  nếu thay k = 0 - >     0=<m=<16,5  -> phải có 18 vân sáng sao kết quả là 17 ạ. Em nhầm ở đâu ạ ?  m là số khoảng vân mà
m={0,..,16} em đếm thử xem có bao nhiêu giá trị nguyên (nhầm ở chỗ đếm số thôi)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 07:31:13 am Ngày 03 Tháng Hai, 2013 »

12 vân sáng thì (k+11)landa  thì phải là k2= 17,25 . Thầy xem lại cho em với
+ 12 vân sáng trong khoảng L vậy thì đầu trên đang nằm ở vân sáng thứ mấy?
+ ở đây nếu đầu dưới nằm ở (k=0 (VTTT) ==> đầu trên ở k=11), em đếm thử xem có đủ 12?
Vị trí ứng với k=11 thì khi thay AS nó sẽ ứng k=16,5 (k1.lambda1=k2.lambda2)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.