Giai Nobel 2012
07:29:58 am Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài giao thoa ánh sáng khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài giao thoa ánh sáng khó  (Đọc 2019 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ruatmap
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 11:30:03 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
« Sửa lần cuối: 11:31:49 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi ruatmap »

Logged


ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:02:43 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-2.0,65.D/a
Vân tối trùng nhau thì (k1+0,5)/(k2+0,5)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex] ---> khoảng vân tối trùng nhau là [tex]\Delta[/tex]i=6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a
Giờ thì kẹp -xN[tex]\leq[/tex] n.6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a[tex]\leq[/tex]xM tìm được số giá trị n nguyên chính là số vân tối thôi  Đáp án A



Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:08:32 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Bài này chắc đánh thiếu đề, làm gì có chỗ nào nói N là vân sáng bậc bao nhiêu đâu... :])..?


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
ruatmap
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:36:17 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Xin lỗi em xin bổ sung vân sáng tại N là bậc 28 của bức xạ 2.


Logged
ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:38:14 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-2.0,65.D/a
Vân tối trùng nhau thì (k1+0,5)/(k2+0,5)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex] ---> khoảng vân tối trùng nhau là [tex]\Delta[/tex]i=6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a
Giờ thì kẹp -xN[tex]\leq[/tex] n.6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a[tex]\leq[/tex]xM tìm được số giá trị n nguyên chính là số vân tối thôi  Đáp án A


ừ đúng, mình đọc qua, cứ mặc định trong đầu tại N là vân sáng bậc 2  Tongue
Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-28.0,65.D/a
Vân tối trùng nhau thì (2k1+1)/(2k2+1)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex]=13/11
Đặt 2k1+1=13.(2n+1)
Vị trí trùng nhau xt=13.(2n+1).[tex]\lambda 1[/tex].D/2a
 -xN[tex]\leq[/tex] xt[tex]\leq[/tex]xM --> -5,1[tex]\leq[/tex]2n+1[tex]\leq[/tex]4,3 --> -3,05[tex]\leq[/tex]n[tex]\leq[/tex]1,6 ---> n= -3, -2, -1, 0, 1 Đáp án vẫn là A (mèo mù vớ cá rán nhỉ)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:35:47 am Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
Thử cách khác nhé.
k1/k2=13/11(ứng với vân trùng đầu tiên là k1=13, k2=11)
==> 28/13=2,1 ==> phía trên 2 vân trùng sáng, 2 vân trùng tối
và 28/11=2,54 phía dưới 2 vân trùng sáng và 3 vân trùng tối.


Logged
ruatmap
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:23:01 am Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
Thử cách khác nhé.
k1/k2=13/11(ứng với vân trùng đầu tiên là k1=13, k2=11)
==> 28/13=2,1 ==> phía trên 2 vân trùng sáng, 2 vân trùng tối
và 28/11=2,54 phía dưới 2 vân trùng sáng và 3 vân trùng tối.
Cách này hay thầy chỉ em phương pháp được không?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13772_u__tags_0_start_msg58422