Giai Nobel 2012
12:07:25 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập con lắc lò xo và con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập con lắc lò xo và con lắc đơn  (Đọc 4893 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phuc_tran7693
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« vào lúc: 01:06:37 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 »

1/ Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Khối lượng của lò xo không đáng kể. Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm. Coi gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Tính động lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình quả nặng dao động.

- Thưa thầy, cho em hỏi khi tính ra [tex]\Delta[/tex]l < A, thì động lực đàn hồi cực đại cần tính là lực kéo đàn hồi cực đại hay lực đẩy đàn hồi cực đại?

2/ Một con lắc đơn dao động với li độ góc rất bé [tex]\theta[/tex]. Tính độ lớn lực hồi phục khi quả nặng có khối lượng 1kg. Cho g = 9,8 m/s2.

- Bài này xin thầy hướng dẫn hộ em.

- Thưa thầy, về phần lực đàn hồi; lực hồi phục; lực đàn hồi cực đại, cực tiểu, em còn hơi mơ hồ và khó phân biệt. Thầy có thể hướng dẫn em nên đọc tài liệu nào để nắm vững hơn về phần này không ạ?



Logged


Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:23:48 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 »

1/ Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Khối lượng của lò xo không đáng kể. Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm. Coi gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Tính động lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình quả nặng dao động.

- Thưa thầy, cho em hỏi khi tính ra [tex]\Delta[/tex]l < A, thì động lực đàn hồi cực đại cần tính là lực kéo đàn hồi cực đại hay lực đẩy đàn hồi cực đại?
Với trường hợp nào đi chăng nữa lực đàn hồi cực đại khi độ biến dạng của lò xo cực đai. Mà không cần biết lò xo đang nén hay giãn(kéo hay đẩy). Trừ khi người ta hỏi rõ em hãy tính lực đẩy cực đại hay tính lực kéo cực đại.


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:28:52 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 »

2/ Một con lắc đơn dao động với li độ góc rất bé [tex]\theta[/tex]. Tính độ lớn lực hồi phục khi quả nặng có khối lượng 1kg. Cho g = 9,8 m/s2.

- Bài này xin thầy hướng dẫn hộ em.

- Thưa thầy, về phần lực đàn hồi; lực hồi phục; lực đàn hồi cực đại, cực tiểu, em còn hơi mơ hồ và khó phân biệt. Thầy có thể hướng dẫn em nên đọc tài liệu nào để nắm vững hơn về phần này không ạ?


Lực phục hồi của CL đơn DĐĐH được tính giống như CLLX.
F=-m.w^2.s(s là li độ dài)
Về lực đàn hồi em nên đọc lại SGK lớp 10 trước cho hiểu bản chất rồi đọc SGK 12 để hiểu lực phục hồi sau đó mới đọc sách bồi dưỡng thì em sẽ rõ thôi.


Logged
phuc_tran7693
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:40:45 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 »

1/ Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Khối lượng của lò xo không đáng kể. Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm. Coi gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Tính động lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình quả nặng dao động.

- Thưa thầy, cho em hỏi khi tính ra [tex]\Delta[/tex]l < A, thì động lực đàn hồi cực đại cần tính là lực kéo đàn hồi cực đại hay lực đẩy đàn hồi cực đại?
Với trường hợp nào đi chăng nữa lực đàn hồi cực đại khi độ biến dạng của lò xo cực đai. Mà không cần biết lò xo đang nén hay giãn(kéo hay đẩy). Trừ khi người ta hỏi rõ em hãy tính lực đẩy cực đại hay tính lực kéo cực đại.

- Thưa thầy, theo em biết thì,
Với [tex]\Delta[/tex]l>A, ta có:
 *Fkéo max= k([tex]\Delta[/tex]l + A)
 *Fkéo min= k([tex]\Delta[/tex]l - A)
Với [tex]\Delta[/tex]l<A, ta có:
 *Fkéo max= k([tex]\Delta[/tex]l + A)
 *Fđẩy max= k([tex]\Delta[/tex]l - A)
 *Fđẩy min= 0
Vậy ý thầy là khi người ta chỉ nói lực đàn hồi cực đại thì ta sẽ áp dụng công thức Fkéo max= k([tex]\Delta[/tex]l + A) phải không ạ?


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:00:10 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 »

1/ Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Khối lượng của lò xo không đáng kể. Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm. Coi gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Tính động lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình quả nặng dao động.

- Thưa thầy, cho em hỏi khi tính ra [tex]\Delta[/tex]l < A, thì động lực đàn hồi cực đại cần tính là lực kéo đàn hồi cực đại hay lực đẩy đàn hồi cực đại?
Với trường hợp nào đi chăng nữa lực đàn hồi cực đại khi độ biến dạng của lò xo cực đai. Mà không cần biết lò xo đang nén hay giãn(kéo hay đẩy). Trừ khi người ta hỏi rõ em hãy tính lực đẩy cực đại hay tính lực kéo cực đại.

- Thưa thầy, theo em biết thì,
Với [tex]\Delta[/tex]l>A, ta có:
 *Fkéo max= k([tex]\Delta[/tex]l + A)
 *Fkéo min= k([tex]\Delta[/tex]l - A)
Với [tex]\Delta[/tex]l<A, ta có:
 *Fkéo max= k([tex]\Delta[/tex]l + A)
 *Fđẩy max= k([tex]\Delta[/tex]l - A)
 *Fđẩy min= 0
Vậy ý thầy là khi người ta chỉ nói lực đàn hồi cực đại thì ta sẽ áp dụng công thức Fkéo max= k([tex]\Delta[/tex]l + A) phải không ạ?

Em hiểu đúng rồi đó.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.