Giai Nobel 2012
02:04:46 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bài dao động cơ cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài dao động cơ cần giải đáp  (Đọc 1175 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hieu266
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« vào lúc: 05:57:27 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 100 N/m, m = 0,9 kg. Ban đầu lò xo bị nén 9 cm. Một giá đỡ đặt ngay tại vị trí lò xo không biến dạng. Buông nhẹ để con lắc dao động, coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tính chu kỳ dao động T.
« Sửa lần cuối: 08:57:21 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Trịnh Minh Hiệp »

Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:07:37 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 100 N/m, m = 0,9 kg. Ban đầu lò xo bị nén 9 cm. Một giá đỡ đặt ngay tại vị trí lò xo không biến dạng. Buông nhẹ để con lắc dao động, coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tính chu kỳ dao động T.
HD:
+ Chu kì của con lắc khi không có giá đỡ: To = 0,6 s ([tex]\pi ^{2}=10[/tex])
+ Tại VTCB lò xo dãn đoạn: [tex]\Delta l_{0}=\frac{mg}{k}=0,09m=9cm[/tex]
+ Vậy biên độ là A = 18 cm
+ Do đặt giá đỡ chỗ lò xo không biến dạng nên con lắc dao động tuần hoàn với chu kì T = 2To/6 = T/3 = 0,2 s



Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13668_u__tags_0_start_0