Giai Nobel 2012
06:42:10 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Đề Đại học 2012- sao lại có 2 đáp án :Câu 57 ( đề 196).

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đề Đại học 2012- sao lại có 2 đáp án :Câu 57 ( đề 196).  (Đọc 1610 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
pinlvn02
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 03:35:24 am Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

Đề thi Đại học 2012 sao có 2 đáp án?  
Câu 57 ( đề 196). Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 60 độ. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 độ, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
   A. 1232 cm/s2   B. 500 cm/s2    C. 732 cm/s2    D. 887 cm/s2


Đáp áp của Bộ là D
nhưng Em xem nhiều tài liệu hướng dẫn giải thì ra B. Sau đây là cách giải:

Giải   Ta có a =[tex]\frac{F_{hl}}{m}[/tex]
     a =[tex]\frac{P sin30}{m}[/tex]=[tex]\frac{mg sin30}{m}[/tex]=[tex]0.5g[/tex]
[tex]=5 m/s^2=500 cm/s^2[/tex]


Chọn đáp án B
« Sửa lần cuối: 03:43:43 am Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi pinlvn02 »

Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:45:00 am Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

Đáp án của Bộ chính xác đấy. Mấy bài HD em xem họ giải sai rồi
Gia tốc ở đây là gia tốc toàn phần [tex]a=\sqrt{a^{2}_{tt}+a^{2}_{ht}}[/tex]
a(tt) = 500cm/s^2 và a(ht) = v^2/R = 2g(cos30 - cos60) = 7,32 m/s^2 = 732 cm/s^2
Từ đó suy ra đáp số a = 887 cm/s^2


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
thaiha7390
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:51:14 am Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

Hợp lực ở đây phải là Fhl=P+T


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:47:12 am Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

Hợp lực ở đây phải là Fhl=P+T
Hợp lực gây ra dao động là Psin30


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13629_u__tags_0_start_0