Giai Nobel 2012
05:31:14 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Trả lời: Dao động, điện xoay chiều trong đề thi thử (P2).

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trả lời: Dao động, điện xoay chiều trong đề thi thử (P2).  (Đọc 1503 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
niemkieuloveahbu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 11:14:21 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Có vài câu điện, con lắc trong đề thi thử của trường, em chưa tìm được hướng giải,mong các thầy cô cùng các bạn chỉ dùm ạ,em cảm ơn.

Câu 4: Khi dòng điện trong cuộn dây thuần cảm biến đổi 1 lượng [tex]\Delta I=1A[/tex] trong khoảng thời gian [tex]\Delta t=0,6s[/tex], thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động tự cảm 0,2mV. Hỏi mạch dao động được cấu tạo từ cuộn dây đó và tụ điện có C=14100pF có thể bức xạ sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?

[tex]A. 2450,6 m[/tex]                           [tex]B. 3187,7 m[/tex]                        [tex]C. 4084,4 m[/tex]                               [tex]D.77496 m[/tex]

Câu 5: Hai con lắc đơn cùng khối lượng m, cùng chiều dài dây treo, dao động cùng biên độ góc là [tex]10^{\circ}[/tex], tại cùng một nơi trên mặt đất với điện trường có phương thẳng đứng. Con lắc 1 tích điện, con lắc 2 không tích điện. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện được 4 dao động toàn phần, con lắc 2 thực hiện 5 dao động toàn phần. Vậy tỉ số giữa lực căng cực đại của dây treo con lắc 1 với con lắc 2 là:

A.0,52                                                   B. 1,56                                                     C.0,64                                                    D.0,84

Câu 6: Con lắc đơn tích điện q=0,1mC, m=100 g, treo trên dây dài l=50cm. Điện trường đều hướng thắng đứng xuống dưới,E=10kV/m. Lấy [tex]g=10m/s^2[/tex]. Ban đầu đưa con lắc ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo lập với phương thẳng đứng góc [tex]4^{\circ}[/tex] và truyền vận tốc 30cm/s hướng ra xa vị trí cân bằng. Vậy quãng đường vật đi được sau thời gian 5,7 s là:

A. 135,1cm                                            B. 132,5 cm                                              C. 131,9cm                                             D. 130,8 cm

Em cảm ơn,^^.
« Sửa lần cuối: 11:16:34 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:17:22 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Chúng tôi đả sửa tên lại, đề nghị em đặt tên ngắn thôi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:44:39 am Ngày 12 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 4: Khi dòng điện trong cuộn dây thuần cảm biến đổi 1 lượng [tex]\Delta I=1A[/tex] trong khoảng thời gian [tex]\Delta t=0,6s[/tex], thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động tự cảm 0,2mV. Hỏi mạch dao động được cấu tạo từ cuộn dây đó và tụ điện có C=14100pF có thể bức xạ sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?
[tex]A. 2450,6 m[/tex]                           [tex]B. 3187,7 m[/tex]                        [tex]C. 4084,4 m[/tex]                               [tex]D.77496 m[/tex]

[/quote]
/tex]

Độ tự cảm của ống dây tính theo : [tex]E_{tc}=L\frac{\left|\Delta i \right|}{\Delta t}\rightarrow L[/tex]

Có L thì tính được bước sóng
« Sửa lần cuối: 06:49:18 am Ngày 12 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi ptuan_668 »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:56:47 am Ngày 12 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 5: Hai con lắc đơn cùng khối lượng m, cùng chiều dài dây treo, dao động cùng biên độ góc là [tex]10^{\circ}[/tex], tại cùng một nơi trên mặt đất với điện trường có phương thẳng đứng. Con lắc 1 tích điện, con lắc 2 không tích điện. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện được 4 dao động toàn phần, con lắc 2 thực hiện 5 dao động toàn phần. Vậy tỉ số giữa lực căng cực đại của dây treo con lắc 1 với con lắc 2 là:
A.0,52                                                   B. 1,56                                                     C.0,64                                                    D.0,84
[/quote]
Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện được 4 dao động toàn phần, con lắc 2 thực hiện 5 dao động toàn phần nên ta được g = 16g'/25. Vì 2 con lắc cùng m, biên độ nên đây cũng là tỉ số Tmax (ĐA: C)


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:17:00 am Ngày 12 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 6: Con lắc đơn tích điện q=0,1mC, m=100 g, treo trên dây dài l=50cm. Điện trường đều hướng thắng đứng xuống dưới,E=10kV/m. Lấy [tex]g=10m/s^2[/tex]. Ban đầu đưa con lắc ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo lập với phương thẳng đứng góc [tex]4^{\circ}[/tex] và truyền vận tốc 30cm/s hướng ra xa vị trí cân bằng. Vậy quãng đường vật đi được sau thời gian 5,7 s là:
A. 135,1cm                                            B. 132,5 cm                                              C. 131,9cm                                             D. 130,8 cm
[/quote]
Chu kỳ con lắc khi đặt trong điện trường:
[tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g+\frac{qE}{m}}}[/tex] = 1s
Biên độ con lắc: (em tự tính - dựa vào công thức độc lập - nhớ phải đổi về biên độ cong hoặc dùng công thức v = [tex]\sqrt{2gl(cos\alpha -cos\alpha _{o})}[/tex])
Ta thấy t = 5,7T = 5T +0,5T+ 0,2T
Quãng đường đi: S = 22A+s'
S' là quãng đường đi từ (- 4 độ) đến biên (-) lần đầu tiên (có biên độ em dùng đường tròn tính)



Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13586_u__tags_0_start_0