07:41:33 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều  (Đọc 1328 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
t24495
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 05:18:27 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 »

Cho mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự từ trái sang phải gồm đoạn mạch AM chỉ có tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-3}}{\sqrt{3}\pi}(F)[/tex], đoạn mạch MN chỉ có điện trở thuần R=10 ôm, đoạn mạch NB là một hộp kín X chứa hai trong ba phần tử điện trở R0, cuộn cảm thuần L0, tụ Co. đặt vào hai đầu đoạn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f=50Hz thì điện áp AN có biểu thức [tex]u_{AN}=60\sqrt{6}cos100\pi.t (V)[/tex], điện áp hiệu dụng [tex]U_{NB}=60V[/tex]. Hộp X chứa:
[tex]A.R_0=10\Omega, L_0=\frac{0,1}{\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
[tex]B.R_0=20\Omega, L_0=\frac{0,2}{\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
[tex]C.R_0=10\Omega, L_0=\frac{10^{-3}}{\pi} (H)[/tex]
[tex]D.R_0=20\Omega, L_0=\frac{10^{-3}}{2\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:01:57 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 »

Cho mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự từ trái sang phải gồm đoạn mạch AM chỉ có tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-3}}{\sqrt{3}\pi}(F)[/tex], đoạn mạch MN chỉ có điện trở thuần R=10 ôm, đoạn mạch NB là một hộp kín X chứa hai trong ba phần tử điện trở R0, cuộn cảm thuần L0, tụ Co. đặt vào hai đầu đoạn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f=50Hz thì điện áp AN có biểu thức [tex]u_{AN}=60\sqrt{6}cos100\pi.t (V)[/tex], điện áp hiệu dụng [tex]U_{NB}=60V[/tex]. Hộp X chứa:
[tex]A.R_0=10\Omega, L_0=\frac{0,1}{\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
[tex]B.R_0=20\Omega, L_0=\frac{0,2}{\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
[tex]C.R_0=10\Omega, L_0=\frac{10^{-3}}{\pi} (H)[/tex]
[tex]D.R_0=20\Omega, L_0=\frac{10^{-3}}{2\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ.
Nhận xét thấy [tex]U_{AN}^2+U_{NB}^2=U^2 ==> u_{AN}[/tex] vuông pha [tex]u_{NB}[/tex]
==> Đoạn NB chứa Ro,L.
Mặt khác [tex]Zc=10\sqrt{3} và R=10[/tex]
+ [tex]==> |\varphi_{AN}|=60 ==> \varphi_{NB}=30 ==> URo=30\sqrt{3}, UL=30V[/tex]
+ [tex]==> I = U_{AN}/ZRC=3\sqrt{3}[/tex]
==> Ro =10 và [tex]ZL=10/\sqrt{3} ==> L=\frac{10^-1}{\sqrt{3}.\pi}[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:04:15 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13458_u__tags_0_start_0