Giai Nobel 2012
10:59:13 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vật lý hạt nhân- 2013

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vật lý hạt nhân- 2013  (Đọc 33048 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 01:44:35 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Nơi đây, chúng tôi sẽ ra các câu hỏi về phần VẬT LÝ HẠT NHÂN để rèn luyện cho các em học sinh trong kỳ thi đại học 2013.

Nhắc lại lần nữa quy định của box:


Về quy định hoạt động của box, chúng tôi xin nêu ngắn gọn dưới đây:

(1) Trong box này, CÁC MOD CỦA BOX ra đề và các em học sinh sẽ tiến hành giải những câu đó. Sau đó chúng tôi sẽ kết luận về cách giải, đáp số, và gợi ý hướng dẫn (nếu cần).

Những vấn đề được nêu trong box, là được lấy từ những câu mà chúng tôi sau nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh hay mắc sai sót, hoặc là những dạng khó, dạng hay gặp hoặc có khả năng ra thi đại học.


(2) TRONG BOX NÀY, NHỮNG BÀI ĐĂNG ĐỂ HỎI BÀI LÀ HOÀN TOÀN KHÔNG HỢP LỆ VÀ CHÚNG TÔI SẼ XÓA MÀ KHÔNG CẦN THÔNG BÁO (CHO DÙ ĐƯỢC CÁC MOD TRẢ LỜI HAY KHÔNG CŨNG VẬY).

(3) QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH SỐ CÂU: Do có nhiều mod, nên trong quá trình đưa câu hỏi, BQT mong quý thầy/cô đánh theo số thứ tự từ 1 trở lên trong từng chuyên đề. Để mọi người tiện trao đổi.

(4) Các bài đăng và bài trả lời phải viết bằng tiếng Việt có dấu.


Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:49:30 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 1: Lực gây ra sự phân rã hạt nhân là:
A. Lực hấp dẫn
B. Lực điện từ
C. Lực hạt nhân
D. Một loại lực khác.


Logged
iamoxygen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:40:03 pm Ngày 14 Tháng Giêng, 2013 »

Là lực hạt nhân đúng không thầy. Mà sao vẫn ít câu thế vậy thầy.


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:08:52 am Ngày 18 Tháng Giêng, 2013 »

Không đúng rồi em. Nghĩ lại xem.


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:06:37 am Ngày 18 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Một tảng đá nặng 3 kg chứa  U238 và U235 với tỉ lệ khối lượng là 1:2. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là:T1= 4,5 tỉ năm, T2 = 0,71 tỉ năm.Tính độ phóng xạ của tảng đá tại thời điểm đó.
« Sửa lần cuối: 11:24:36 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:41:30 pm Ngày 18 Tháng Giêng, 2013 »

Một tảng đá nặng 3 kg chứa  U238 và U235 với tỉ lệ khối lượng là 1:2. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là:T1= 4,5 tỉ năm, T2 = 0,71 tỉ năm.Tính độ phóng xạ của tảng đá tại thời điểm đó.
có [tex]m_{U238}=1kg\Rightarrow N1=\frac{m_{U238}.N_{A}}{238}=2,53.10^{24};m_{235}=2kg\Rightarrow N2=\frac{m_{U235}.N_{A}}{235}=5,126.10^{24}[/tex]

[tex]H=H1+H2=\lambda 1.N1+\lambda 2.N2=4,623.10^{-3}Ci[/tex]


Logged

huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:27:10 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

1.D.Vì lực này không mạnh lắm nhưng mạnh hơn lực hấp dẫn và yếu hơn lực điện tử nhiều lần


Logged
nmita
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:19:58 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013 »

câu 1: Lực gây ra sự phân rã hạt nhân là:
A. Lực hấp dẫn
B. Lực điện từ
C. Lực hạt nhân
D. Một loại lực khác.
cho câu trả lời đi thầy ơi. e cảm ơn


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:06:04 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013 »

câu 1: Lực gây ra sự phân rã hạt nhân là:
A. Lực hấp dẫn
B. Lực điện từ
C. Lực hạt nhân
D. Một loại lực khác.
cho câu trả lời đi thầy ơi. e cảm ơn
Dáp án là D. Lực đó có tên gọi là "lực tương tác yếu" nó không phải là 3 loại lực trên.
Vậy thì các em có quyền thắc mắc : lực này các em không được học sao lại thi. Đúng vậy. Nhưng câu hỏi của thầy không đề cập tới tên lực đó. Em suy luận loại trừ sẽ ra ĐA là D.


Logged
tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:33:06 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Một tảng đá nặng 3 kg chứa  U238 và U235 với tỉ lệ khối lượng là 1:2. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là:T1= 4,5 tỉ năm, T2 = 0,71 tỉ năm.Tính độ phóng xạ của tảng đá tại thời điểm đó.
Em đọc được cái này, mong các thầy giải thích cụ thể hơn ạ.
http://thuvienvatly.com/download/18905


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:03:34 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Một tảng đá nặng 3 kg chứa  U238 và U235 với tỉ lệ khối lượng là 1:2. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là:T1= 4,5 tỉ năm, T2 = 0,71 tỉ năm.Tính độ phóng xạ của tảng đá tại thời điểm đó.
Em đọc được cái này, mong các thầy giải thích cụ thể hơn ạ.
http://thuvienvatly.com/download/18905
Bài này thầy Quang Dương viết hoàn toàn đúng đắn. Không tồn tại chu kì của hỗn hợp nhưng tồn tại độ phóng xạ của hợp. Vì độ PX được định nghĩa là số hạt phân rã/s. Nên trong 1s chất A phân rã n hạt chất B phân rã m hạt thì hỗn hợp chất đó sẽ phân rã (n+m) hạt/s.


Logged
tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:08:23 pm Ngày 30 Tháng Giêng, 2013 »

Dạ. Em cảm ơn thầy ạ.


Logged
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 10:30:17 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2013 »

sao ít câu quá các thầy ơi,


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #13 vào lúc: 08:58:47 am Ngày 23 Tháng Hai, 2013 »

Câu 3: Natri Na24 là chất phóng xạ tia [tex]\beta ^-[/tex] và biến đổi thành chất X. Vào thời điểm ban đầu Na24 nguyên chất. Vào thời điểm t=16h tỉ lệ khối lượng chất X và Na24 là 3:1. Hãy tính thời điểm mà tỉ lệ khối lượng giữa chất X và Na24 là 15:1
  A. 32h                           B. 20h                              C. 34h                                      D. 64h


Logged
cường trần
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 07:30:07 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2013 »

Câu 3: Natri Na24 là chất phóng xạ tia [tex]\beta ^-[/tex] và biến đổi thành chất X. Vào thời điểm ban đầu Na24 nguyên chất. Vào thời điểm t=16h tỉ lệ khối lượng chất X và Na24 là 3:1. Hãy tính thời điểm mà tỉ lệ khối lượng giữa chất X và Na24 là 15:1
  A. 32h                           B. 20h                              C. 34h                                      D. 64h

do là phóng xạ beta nên khối lượng hạt nhân con bằng hạt nhân mẹ
=>[tex]\frac{Ncon}{N}[/tex]=[tex]\frac{1-2^-^1^6^/^T}{2^-^1^6^/^T}[/tex](1)

=>T=8
gọi t1 la thời điểm đề bài yêu cầu, lập tỉ số giống như(1) ta được t1=32h=>A



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #15 vào lúc: 10:47:30 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2013 »

Câu 3: Natri Na24 là chất phóng xạ tia [tex]\beta ^-[/tex] và biến đổi thành chất X. Vào thời điểm ban đầu Na24 nguyên chất. Vào thời điểm t=16h tỉ lệ khối lượng chất X và Na24 là 3:1. Hãy tính thời điểm mà tỉ lệ khối lượng giữa chất X và Na24 là 15:1
  A. 32h                           B. 20h                              C. 34h                                      D. 64h

do là phóng xạ beta nên khối lượng hạt nhân con bằng hạt nhân mẹ
=>[tex]\frac{Ncon}{N}[/tex]=[tex]\frac{1-2^-^1^6^/^T}{2^-^1^6^/^T}[/tex](1)

=>T=8
gọi t1 la thời điểm đề bài yêu cầu, lập tỉ số giống như(1) ta được t1=32h=>A

Bạn giải chính xác rồi .


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #16 vào lúc: 11:39:56 am Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

Câu 4
Xin phép các thầy cho tôi gửi một bài.
Năng lượng cần thiết (tính ra kWh) để tách các hạt nhân có trong 10 gam Hêli thành các Nuclon riêng rẽ? Cho [tex]m_{He}=4,0028u ; m_{p}=1,007825u; m_{n}=1,008665u; 1u = 1,6605.10^{-27}kg[/tex]
A. 1,881 triệu kWh.                B. 1,879 triệu kWh.               C. 1,13.1030 kWh.               D. 1,95 triệu kWh.


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #17 vào lúc: 11:50:38 am Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

Câu 4
Xin phép các thầy cho tôi gửi một bài.
Năng lượng cần thiết (tính ra kWh) để tách các hạt nhân có trong 10 gam Hêli thành các Nuclon riêng rẽ? Cho [tex]m_{He}=4,0028u ; m_{p}=1,007825u; m_{n}=1,008665u; 1u = 1,6605.10^{-27}kg[/tex]
A. 1,881 triệu kWh.                B. 1,879 triệu kWh.               C. 1,13.1030 kWh.               D. 1,95 triệu kWh.
Bạn xin giải bài thầy.
[tex]\Delta E=(2(m_{P}+m_{n})-m_{He})*931,5=28,11267MeV=4,498*10^{-12}J[/tex]
Vậy 10 g He tỏa năng lượng là [tex]\Delta E_{0}=\frac{10.N_{A}}{4}.\Delta E=6,7729*10^{12}J=1,881*10^{6}KWh[/tex]
ChọnA


Logged

Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #18 vào lúc: 06:33:06 am Ngày 28 Tháng Hai, 2013 »

- Số hạt nhân He li có trong 10gam là : [tex]N=\frac{10.10^{-3}}{4,0028.1,66055.10^{-27}}=1,50447.10^{24}[/tex]
- Phần còn lại làm như em là chuẩn.
- Đáp án chính xác hơn là B.


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #19 vào lúc: 03:19:52 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Câu 5: Một proton có động năng 12,5MeV bắn vào hạt nhân Liti (Li7) đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt [tex]\alpha[/tex] bay theo hai phương đối xứng nhau qua phương tới của proton với cùng tốc độ v và cùng hợp với phương chuyển động của proton một góc [tex]\varphi[/tex].
Cho [tex]m_p=1,0073u;m_L_i=7,0144u;m_\alpha =4,0015u;c=3.10^8m/s; 1u=931,5MeV/c^2[/tex].

Xác định v và [tex]\varphi[/tex].




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #20 vào lúc: 03:27:11 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Câu 6: Natri (Na24) là chất phóng xạ [tex]\beta ^-[/tex] và biến đổi thành chất X. Xét mẫu Na24 vào thời điểm ban đầu là nguyên chất. Vào thời điểm t=16h, tỉ lệ khối lượng giữa chất X và Na24 là 3:1. Thời điểm mà tỉ lệ giữa chất X và Na24 là 15:1 là
  A. 8h                              B. 32h                                C. 12h                                       D. 48h


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 10:02:44 am Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

Câu 7: Cho phản ứng phân hạch [tex]n + U(235) \rightarrow I(139) + Y(94) + 3n[/tex]
giả sử ban đầu kích thích [tex]10^{10}[/tex] hạt nhân U(235) phản ứng theo PT trên và phản ứng dây truyền xảy ra với k=2. Coi phản ứng không phóng xạ [tex]\gamma[/tex]. Tìm năng lượng tỏa ra sau 5 phân hạch đầu tiên. biết mU=234,99332u ; mI=138,8970u ; mn=1,0087u ; mY=93,89014u
[tex]A. 175,85MeV[/tex]             [tex]B. 11,08.10^{12}MeV[/tex]            [tex]C. 5,45.10^{13}MeV[/tex]           [tex]D. 8,79.10^{12}MeV[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:04:15 am Ngày 14 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 10:12:05 am Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

Câu 8: Một đồng vị phóng xạ phóng xạ beta trừ. ban đầu trong thời gian 2 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 0,5 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
A. 2,7h.                  B. 4,7h.      C. 2,0h.               D. 4,8h.
« Sửa lần cuối: 11:10:24 am Ngày 17 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 10:18:23 am Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

Câu 9:Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24 (chu kỳ bán rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng [tex]1,5\mu Ci[/tex]. Sau 7,5giờ người ta lấy ra [tex]1cm^3[/tex] máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A:  5,25 lít            B. 525[tex]cm^3[/tex]           C. 6 lít            D. 600[tex]cm^3[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 02:56:37 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 »

Câu 6: Natri (Na24) là chất phóng xạ [tex]\beta ^-[/tex] và biến đổi thành chất X. Xét mẫu Na24 vào thời điểm ban đầu là nguyên chất. Vào thời điểm t=16h, tỉ lệ khối lượng giữa chất X và Na24 là 3:1. Thời điểm mà tỉ lệ giữa chất X và Na24 là 15:1 là
  A. 8h                              B. 32h                                C. 12h                                       D. 48h

lâu ko thấy bạn nào giải.
Viết PT ta thấy A=24, Ax=24
T/H 1:tỉ số KL hạt tạo thành và hạt còn lại sau 16 giờ:
[tex]\frac{m_x}{m}=\frac{Ax}{A}.\frac{No(1-2^{-16/T})}{No.2^{-16/T}}=2^{16/T}-1=3\Rightarrow T=8[/tex]
T/H 2: tưng tự TH1
[tex]2^{t/T}-1=15\Rightarrow t=32[/tex]

« Sửa lần cuối: 03:27:35 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 12:25:20 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Câu 10:Hạt nhân (226,88)Ra có chu kì bán rã rất dài và là chất phóng xạ alpha (mỗi hạt Ra phóng ra một hạt alpha trong một lần phóng xạ). Một khối chất Ra có độ phóng xạ ban đầu là 2,5Ci. Tìm thể tích khí He thu được ở điều kiện chuẩn sau 15 ngày. [tex](NA = 6,022.10^{23} (mol^{-1}))[/tex]
A:  4,125.10-4 lít          B: 4,538.10-6 lít       C: 3,875.10-5 lít        D: 4,459.10-6 lít


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 12:41:40 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Câu 11:Hạt proton có động năng 4,5MeV bắn vào hạt (3,1)T đứng yên tạo ra 1 hạt (3,2)He và 1 nơtron. Hạt nơtron sinh ra có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một góc 60 độ. Tính động năng hạt nơtron. Cho biết mT = mHe = 3,016u,  mn = 1,009u, mp = 1,007u.
A.  1,26MeV                           B. 0,251MeV                           C. 2,583MeV                           D. 0,47MeV


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #27 vào lúc: 09:54:33 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Câu 9:Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24 (chu kỳ bán rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng [tex]1,5\mu Ci[/tex]. Sau 7,5giờ người ta lấy ra [tex]1cm^3[/tex] máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A:  5,25 lít            B. 525[tex]cm^3[/tex]           C. 6 lít            D. 600[tex]cm^3[/tex]

Áp dụng công thức [tex]V_{0}=\frac{H_{0}}{2^{\frac{t}{T}}H}V[/tex]
Thay số ta có Vo=6lit


Logged

superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #28 vào lúc: 10:05:47 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Câu 8: Một đồng vị phóng xạ phóng xạ beta trừ. ban đầu trong thời gian 2 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 0,5 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
A. 2,7h.                  B. 4,7h.      C. 2,0h.               D. 4,8h.

Mốc thời gian tại thời điểm ban đầu.và có số nguyên tử là N0
sau 2 phút thì số nghuyên tử bị phân rã là:: [tex]190=N_{0}(1-2^{\frac{-2}{T}})[/tex] (1) (ở đây t em tính theo phút)
sau thời điểm ban đầu 3h thì còn lại số nguyên tử là [tex]N=N_{0}.2^{\frac{-182}{T}}[/tex].sau đó 0,5 phút thì số nguyên tử bị phân rã là [tex]17=N_{0}2^{\frac{-182}{T}}(1-2^{\frac{-1}{2T}}) (2)[/tex]
lập tỉ số (1) và (2)==>T=2h
p/s:em tính không ra kết quả.Mong thầy có thể tìm chỗ sai của cách làm của em được không ạ Cheesy

Thầy post nhầm ĐA C là 2h
« Sửa lần cuối: 11:13:00 am Ngày 17 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged

superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #29 vào lúc: 11:04:01 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2013 »

Câu 11:Hạt proton có động năng 4,5MeV bắn vào hạt (3,1)T đứng yên tạo ra 1 hạt (3,2)He và 1 nơtron. Hạt nơtron sinh ra có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một góc 60 độ. Tính động năng hạt nơtron. Cho biết mT = mHe = 3,016u,  mn = 1,009u, mp = 1,007u.
A.  1,26MeV                           B. 0,251MeV                           C. 2,583MeV                           D. 0,47MeV

Em giải như sau không biết nhầm ở chỗ nào mà không cho đáp án ạ
có: [tex]K_{p}+\Delta E=K_{\alpha }+K_{n}\Rightarrow K_{\alpha }+K_{n}=6,363 MeV[/tex] (1)
Mặt khác bảo toàn động lượng có [tex]vectoP_{p}=vectoP_{\alpha }+vectoP_{n}\Rightarrow 2.3.K_{\alpha }=2.K_{P}-2.\sqrt{2.K_{p}.2.K_{n}}.cos60+2K_{n}(2)[/tex] (cói khối lượng xấp xỉ bằng số khôi)
thay [tex]K_{p}=4,5MeV[/tex] vào (2).kết hợp với (1) rồi giải hệ cho ta [tex]K_{n}=4,809MeV[/tex]
Vậy mong thầy cho biết em nhầm ở chỗ nào ạ Cheesy


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 11:55:11 am Ngày 17 Tháng Ba, 2013 »

Câu 8: Một đồng vị phóng xạ phóng xạ beta trừ. ban đầu trong thời gian 2 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 0,5 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
A. 2,7h.                  B. 4,7h.      C. 2,0h.               D. 4,8h.

Mốc thời gian tại thời điểm ban đầu.và có số nguyên tử là N0
sau 2 phút thì số nghuyên tử bị phân rã là:: [tex]190=N_{0}(1-2^{\frac{-2}{T}})[/tex] (1) (ở đây t em tính theo phút)
sau thời điểm ban đầu 3h thì còn lại số nguyên tử là [tex]N=N_{0}.2^{\frac{-182}{T}}[/tex].sau đó 0,5 phút thì số nguyên tử bị phân rã là [tex]17=N_{0}2^{\frac{-182}{T}}(1-2^{\frac{-1}{2T}}) (2)[/tex]
lập tỉ số (1) và (2)==>T=2h
p/s:em tính không ra kết quả.Mong thầy có thể tìm chỗ sai của cách làm của em được không ạ Cheesy

Thầy post nhầm ĐA C là 2h
mấy bài này em nên làm bằng độ phóng xạ.
cách làm của em không sai, do thầy đưa ĐA lộn nên không ra, nhưng như thế mà giải PT thì là khó, mà thế ĐA thì hơi dài. nên bài này mình làm gần đúng bằng CT Độ phóng xạ
Ho=190/2
H=17/0,5
[tex]H=Ho.2^{-3/T}[/tex]
==> T=2h


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 12:01:43 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2013 »

Câu 11:Hạt proton có động năng 4,5MeV bắn vào hạt (3,1)T đứng yên tạo ra 1 hạt (3,2)He và 1 nơtron. Hạt nơtron sinh ra có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một góc 60 độ. Tính động năng hạt nơtron. Cho biết mT = mHe = 3,016u,  mn = 1,009u, mp = 1,007u.
A.  1,26MeV                           B. 0,251MeV                           C. 2,583MeV                           D. 0,47MeV

Em giải như sau không biết nhầm ở chỗ nào mà không cho đáp án ạ
có: [tex]K_{p}+\Delta E=K_{\alpha }+K_{n}\Rightarrow K_{\alpha }+K_{n}=6,363 MeV[/tex] (1)
Mặt khác bảo toàn động lượng có [tex]vectoP_{p}=vectoP_{\alpha }+vectoP_{n}\Rightarrow 2.3.K_{\alpha }=2.K_{P}-2.\sqrt{2.K_{p}.2.K_{n}}.cos60+2K_{n}(2)[/tex] (cói khối lượng xấp xỉ bằng số khôi)
thay [tex]K_{p}=4,5MeV[/tex] vào (2).kết hợp với (1) rồi giải hệ cho ta [tex]K_{n}=4,809MeV[/tex]
Vậy mong thầy cho biết em nhầm ở chỗ nào ạ Cheesy

+ hướng làm không sai, nhưng em lưu ý các công thức đã cho KL hạt nhân, thì em phải sử dụng đúng bằng KL thực đã cho
+ Em nên chuyển Động năng sang động lượng mà giải PT có lẽ gọn hơn.
+ Trong phản ứng trên là NL là thu chứ không phải tỏa ==> Tổng động năng lúc sau < Động năng hạt Proton


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #32 vào lúc: 03:44:17 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2013 »

Câu 6: Natri (Na24) là chất phóng xạ [tex]\beta ^-[/tex] và biến đổi thành chất X. Xét mẫu Na24 vào thời điểm ban đầu là nguyên chất. Vào thời điểm t=16h, tỉ lệ khối lượng giữa chất X và Na24 là 3:1. Thời điểm mà tỉ lệ giữa chất X và Na24 là 15:1 là
  A. 8h                              B. 32h                                C. 12h                                       D. 48h

lâu ko thấy bạn nào giải.
Viết PT ta thấy A=24, Ax=24
T/H 1:tỉ số KL hạt tạo thành và hạt còn lại sau 16 giờ:
[tex]\frac{m_x}{m}=\frac{Ax}{A}.\frac{No(1-2^{-16/T})}{No.2^{-16/T}}=2^{16/T}-1=3\Rightarrow T=8[/tex]
T/H 2: tưng tự TH1
[tex]2^{t/T}-1=15\Rightarrow t=32[/tex]

Bạn giải chính xác rồi.


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 07:27:08 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2013 »

Câu 10:Hạt nhân (226,88)Ra có chu kì bán rã rất dài và là chất phóng xạ alpha (mỗi hạt Ra phóng ra một hạt alpha trong một lần phóng xạ). Một khối chất Ra có độ phóng xạ ban đầu là 2,5Ci. Tìm thể tích khí He thu được ở điều kiện chuẩn sau 15 ngày. [tex](NA = 6,022.10^{23} (mol^{-1}))[/tex]
A:  4,125.10-4 lít          B: 4,538.10-6 lít       C: 3,875.10-5 lít        D: 4,459.10-6 lít

Câu này lâu rồi không ai giải, các ban tham khảo
số hạt Ra ban đầu:[tex]N_{0}=\frac{H}{\lambda }[/tex]
sau 15 ngày số hạt Ra bị phong xạ là
[tex]\Delta N=N_{0}(1-e^{-\lambda t})\approx \frac{H}{\lambda }\lambda .t=H.t[/tex]
do chu ki lớn nên hằng số phóng xạ rất nhỏ ta có biểu thức
[tex]e^{-\lambda .t}\approx 1-\lambda t[/tex]
số hạt Ra phóng xạ bằng số hạt He tạo thành----> thể tích của He
[tex]V=22,4.\frac{\Delta N}{N_{A}}=22,4.\frac{2,5.3,7.10^{10}.15.86400}{6,022.10^{23}}=4,459.10^{^{-6}}l[/tex]




Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #34 vào lúc: 06:20:40 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2013 »

Câu 12. Bắn hạt [tex]\alpha[/tex] có động năng 4MeV vào hạt nhân Nito (7-14) đứng yên thì thu được một hạt p và hạt  X. Hạt prôtôn và hạt X bay ra hợp với phương tới của hạt [tex]\alpha[/tex] các góc lần lượt là 30 độ và 45 độ. Phản ứng thu năng lượng 1,2MeV. Lấy khối lượng của các hạt bằng số khối của nó, động năng của hạt X bằng:
A. 2,72MeV.   B. 0,08MeV.   C. 2,8MeV.   D. 0.148MeV.


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
desparado
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 01:07:17 am Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

Em cũng định hỏi các thầy bài này.Dùng định lý hàm sin
[tex]K_{X}=\frac{m_{\alpha}K_{\alpha}(sin(30))^{2}}{m_{X}(sin(105))^{2}}=0,25Mev[/tex]
còn nếu em giải băng cách này
[tex]K_{P}=\frac{m_{X}K_{x}(sin(45))^{2}}{(sin(30))^{2}}[/tex]
rồi thay vào phương trình [tex]K_{P}+K_{X}= 2,8 Mev[/tex]
em giải ra Kx = 0,08.Em sai chỗ nao thế ạ các thầy giải thích giup em với


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #36 vào lúc: 11:16:09 am Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

Em cũng định hỏi các thầy bài này.Dùng định lý hàm sin
[tex]K_{X}=\frac{m_{\alpha}K_{\alpha}(sin(30))^{2}}{m_{X}(sin(105))^{2}}=0,25Mev[/tex]
còn nếu em giải băng cách này
[tex]K_{P}=\frac{m_{X}K_{x}(sin(45))^{2}}{(sin(30))^{2}}[/tex]
rồi thay vào phương trình [tex]K_{P}+K_{X}= 2,8 Mev[/tex]
em giải ra Kx = 0,08.Em sai chỗ nao thế ạ các thầy giải thích giup em với
Em không sai chỗ nào cả! Sai ở đây là do đề chưa chuẩn cái số liệu năng lượng của phản ứng này thu vào không phải là 1,2MeV, thứ hai nữa là bài toán này không cần dữ liệu này! Sorry! [-O<


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #37 vào lúc: 05:10:22 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

Câu 13: Một nhà máy điện nguyên tử có công suất [tex]P=6.10^5W[/tex], hiệu suất 20%. Nhiên liệu là U235 được làm giàu 25%. Muốn cho nhà máy hoạt động liên tục trong một năm cần phải cung cấp cho nó khối lượng nguyên liệu bao nhiêu? Biết năng lượng trung bình tỏa ra của một phản ứng phân hạch là 200MeV, một năm có 365 ngày.
A. 4615kg                         B. 1154kg                             C. 185kg                                  D. 4615 tấn
« Sửa lần cuối: 11:48:33 am Ngày 05 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 08:11:44 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

Câu 13: Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P=6.10^5 W, hiệu suất 20%. Nhiên liệu là U235 được làm giàu 25%. Muốn cho nhà máy hoạt động liên tục trong một năm cần phải cung cấp cho nó khối lượng nguyên liệu bao nhiêu? Biết năng lượng trung bình tỏa ra của một phản ứng phân hạch là 200MeV, một năm có 365 ngày.
A. 4615kg                         B. 1154kg                             C. 185kg                                  D. 4615kg
Giải
A=P.t/H=9,4608.10^13(J)
A=N.200.1,6.10^-13 =>N=....=>m=1153,7kg
m thực tế=m/0,25=4614,8kg


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #39 vào lúc: 11:50:07 am Ngày 05 Tháng Năm, 2013 »

Câu 13: Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P=6.10^5 W, hiệu suất 20%. Nhiên liệu là U235 được làm giàu 25%. Muốn cho nhà máy hoạt động liên tục trong một năm cần phải cung cấp cho nó khối lượng nguyên liệu bao nhiêu? Biết năng lượng trung bình tỏa ra của một phản ứng phân hạch là 200MeV, một năm có 365 ngày.
A. 4615kg                         B. 1154kg                             C. 185kg                                  D. 4615kg
Giải
A=P.t/H=9,4608.10^13(J)
A=N.200.1,6.10^-13 =>N=....=>m=1153,7kg
m thực tế=m/0,25=4614,8kg

Bạn giải chính xác nhưng làm hơi tắt quá .


Logged
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #40 vào lúc: 11:16:36 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

Câu 5: Một proton có động năng 12,5MeV bắn vào hạt nhân Liti (Li7) đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt [tex]\alpha[/tex] bay theo hai phương đối xứng nhau qua phương tới của proton với cùng tốc độ v và cùng hợp với phương chuyển động của proton một góc [tex]\varphi[/tex].
Cho [tex]m_p=1,0073u;m_L_i=7,0144u;m_\alpha =4,0015u;c=3.10^8m/s; 1u=931,5MeV/c^2[/tex].

Xác định v và [tex]\varphi[/tex].



giải bài của thầy Đạt:
[tex]\Delta W= (mp + mLi -2m\alpha ).931,5= 17,42MeV[/tex]
[tex]\Delta W= 2K\alpha - Kp[/tex] => [tex]K\alpha =14,96MeV[/tex] => [tex]v=2,3.10^{9}m/s[/tex]
có: [tex]2mpKp= 2.2.m\alpha K\alpha +2.2m\alpha K\alpha .cos2\varphi[/tex]
=> [tex]\varphi =76,75^{o}[/tex]






Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #41 vào lúc: 09:06:53 am Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

Câu 5: Một proton có động năng 12,5MeV bắn vào hạt nhân Liti (Li7) đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt [tex]\alpha[/tex] bay theo hai phương đối xứng nhau qua phương tới của proton với cùng tốc độ v và cùng hợp với phương chuyển động của proton một góc [tex]\varphi[/tex].
Cho [tex]m_p=1,0073u;m_L_i=7,0144u;m_\alpha =4,0015u;c=3.10^8m/s; 1u=931,5MeV/c^2[/tex].

Xác định v và [tex]\varphi[/tex].

giải bài của thầy Đạt:
[tex]\Delta W= (mp + mLi -2m\alpha ).931,5= 17,42MeV[/tex]
[tex]\Delta W= 2K\alpha - Kp[/tex] => [tex]K\alpha =14,96MeV[/tex] => [tex]v=2,3.10^{9}m/s[/tex]
có: [tex]2mpKp= 2.2.m\alpha K\alpha +2.2m\alpha K\alpha .cos2\varphi[/tex]
=> [tex]\varphi =76,75^{o}[/tex]


v bạn giải ra lớn hơn tốc độ ánh sáng trong chân không luôn => chưa chính xác. Bạn tính lại sẽ ra [tex]2,687.10^7m/s[/tex]


Góc phi chính xác.


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #42 vào lúc: 10:07:16 am Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

Câu 14: Một nguồn phóng xạ có chu kì 30 phút đặt tại O, phát tia phóng xạ đều theo mọi hướng. Ban đầu đặt một máy đếm xung tại A với OA = 2m thì máy đếm được 360 xung/phút. Dời máy đến vị trí B thì sau 1h30phút máy đếm được 5 xung/phút ( dùng lượng chất phóng xạ như ban đầu cho lần đo tại B). Khoảng cách OB là
  A. 1,6m                           B. 3m                                 C. 5m                                    D. 6m
« Sửa lần cuối: 10:09:07 am Ngày 16 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.