tanhuynh1232
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 32
|
 |
« Trả lời #30 vào lúc: 10:38:08 PM Ngày 26 Tháng Một, 2013 » |
|
Bài 11: Trong thi nghiệm khe Iang , người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ ctex]i_2=3(mm)[/tex], người ta đánh dấu những vị trí vân sáng trùng vân tối, thay 2 bức xạ trên bằng 2 bức xạ khác có [tex]i_3=3(mm)[/tex] -Sáng i1 trùng tối i2=> (k+0.5)*i1=l*i2(l,k [tex]\in[/tex] Z) -Ta có với k: 1 4 7 Tương ứng với l: 1 3 5(1) -i2=i3(2) -Sáng i3 trùng sáng i4; [tex]\frac{i3}{i4}[/tex]=[tex]\frac{3}{5}[/tex]<=>5*i3=3*i4 *Vậy cứ sau 1 khoãng = 5*i3 thì vân sáng i3 trùng vân sáng i4(3) 1,2,3=> cứ sau 1 khoãng 5*i3 thì 2 dấu trùng nhau 1 lần hai dấu trùng nhau lần 3 tại vị trí 15*i3=45mm có bạn hay thầy nào nhận xét bài mình díTheo mình là như thế này. Ban đầu, để vị trí vaansangd trùng vân tối thì chỉ có thể là vân tối của lamda=2 trùng vân sáng của lamda=3 vì tọa độ vân tối của lamda= 3 luôn là số lẻ. Suy ra: (k1+0.5).2=k2.3 Giải phương trình trên suy ra tọa độ các vị trí đánh dấu có dạng 3.(2k1+1) với k>=0. Vị trí đánh đấu của hệ giao thoa thứ hai có dạng 15k2 với k2>=1 Ta có hai vị trí đánh dấu trùng nhau khi: 15k2 = 3.(2k1+1) Suy ra k2= 1,3,5,7,9...... (vì k2 luôn là số lẻ) Vị tría hai dấu trùng nhau lần 3 là: 15*5=75mm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #31 vào lúc: 10:49:48 PM Ngày 26 Tháng Một, 2013 » |
|
Bài 11: Trong thi nghiệm khe Iang , người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ ctex]i_2=3(mm)[/tex], người ta đánh dấu những vị trí vân sáng trùng vân tối, thay 2 bức xạ trên bằng 2 bức xạ khác có [tex]i_3=3(mm)[/tex] Cách 1: Dựa trên đếm vân Vân sáng trùng tối : [tex]\frac{k_1}{k_2}=\frac{i_2}{i_1}=\frac{1,5}{1}[/tex] Vân sáng trùng vân sáng:[tex]\frac{k_4}{k_3}=\frac{i_3}{i_4}=\frac{3}{5}[/tex] vị trí đánh dấu ứng với TH 1: khi k2=1,3, 5,7,9,11,13, 15,17,19,21,23, 25Vị trí đánh dấu ứng với Th2 : khi k3= 5,10, 15,20, 25(Vi i2=i3 nến trùng nhau ứng với k bằng nhau ==> 3 lần trùng nhau đánh dấu khi k2=25 hay k3=25) ==> lần 3 ứng với vị trí cách vân trung tâm 25*3=75mm. Cách 2: Dựa trên công thức tính tọa độ vân.Th1: k1/k2=i2/i1=3/2 ==> i' = 3.i1=6mm ==> tọa độ vân sáng trùng vân tối : x1=(n+0,5).i'=6(n+0,5). Th2: k3/k4=i4/i3=5/3 ==> i' = 5.i3=15mm ==> tọa độ vân sáng trùng vân sáng : x2=15m. Chúng trùng nhau khi x1=x2 ==> 6(n+0,5)=15m ==> n+0,5=2,5m Để n nguyên ==> m phải là số lẻ ==> m=1,3,5 ==> n=2,7,12 ==> vị trí trùng lần 3 ứng với m=5 và n=12 ==> x=75mm
|
|
« Sửa lần cuối: 11:05:51 PM Ngày 26 Tháng Một, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #32 vào lúc: 10:54:00 PM Ngày 26 Tháng Một, 2013 » |
|
Theo mình là như thế này. Ban đầu, để vị trí vaansangd trùng vân tối thì chỉ có thể là vân tối của lamda=2 trùng vân sáng của lamda=3 vì tọa độ vân tối của lamda= 3 luôn là số lẻ. Suy ra: (k1+0.5).2=k2.3 Giải phương trình trên suy ra tọa độ các vị trí đánh dấu có dạng 3.(2k1+1) với k>=0. Vị trí đánh đấu của hệ giao thoa thứ hai có dạng 15k2 với k2>=1 Ta có hai vị trí đánh dấu trùng nhau khi: 15k2 = 3.(2k1+1) Suy ra k2= 1,3,5,7,9...... (vì k2 luôn là số lẻ) Vị tría hai dấu trùng nhau lần 3 là: 15*5=75mm
Cách giải hay
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #33 vào lúc: 10:10:09 AM Ngày 29 Tháng Một, 2013 » |
|
Bài 9: hai bức xạ có [tex]\lambda_1=0,4\mu.m[/tex] và [tex]\lambda_2=0,5\mu.m[/tex], cho hình ảnh giao thoa trong TN khe Yang có a=1mm,D=1m. Tìm khoảng cách gần nhất giữa 2 vân sáng. A/0,4mm B/ 0,5mm C/ 0,1mm D/ 0,05mm
Bài này cũng lâu quá không em nào giải, câu này HS dễ bị lừa đó. Khoảng cách gần nhất chỉ có thể là: Th1: Khoảng vân i1=0,4mm Th2: Khoảng vân i2:0,5mm Th3: khoảng cách giữa một vân của 1 và một vân của 2: 0,5-0,4=0,1mm (Vậy ta chọn ĐA C )
|
|
|
Logged
|
|
|
|
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
   
Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160
Offline
Bài viết: 205
|
 |
« Trả lời #34 vào lúc: 09:32:38 AM Ngày 05 Tháng Hai, 2013 » |
|
Bài 6: Giao thoa khe yang với 2 bức x/tex],a=1mm,D=1m, người ta đếm được khoảng cách 3 vân tối trùng nhau là 36,9mm và đếm được 168 vân sáng không trùng nhau. Tìm bức xạ [tex]\lambda_2[/tex] A. [tex]0,49(\mu.m)[/tex] B. [tex]0,41(\mu.m)[/tex] [tex]C. 0,43(\mu.m)[/tex] [tex]D. 0,47(\mu.m)[/tex]
ta có 3 vân tối trùng là 2itrùng=36,9 nên i trùng=18,45mm giua 3 vân tối trúng có 2 vân sáng trùng nhau của 2 búc xạ nên trên thực tế có 168+4 =172 vân sáng nên giữa 2 vân tối liên tiếp có 172/2=86 vân sáng ta có i trùng=k1lamda1 suy ra k1=41 vậy k2=86-41=45 suy ra lamda2=k1lamda1/k2=0.41
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kokomi
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 15
Offline
Bài viết: 33
|
 |
« Trả lời #35 vào lúc: 12:49:49 PM Ngày 27 Tháng Hai, 2013 » |
|
Câu 1: Giao thoa khe Iang với ánh sáng tạp có bước sóng từ [tex]0,4\mu.m<= \lambda <= 0,53\mu.m[/tex], khoảng cách 2 khe là a=1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1m. Tìm vị trí đầu tiên cho vân sáng trùng nhau. A. 2mm B. 0,8mm C.1,2mm D. 21,2mm
Lâu quá không thấy các em giải, xin hướng dẫn.Vân trùng xảy ra lần đầu tiên giữa vân [tex]\lambda_{min}[/tex] bậc (k+1) với 1 vân sáng nào đó có bậc k và có [tex]\lambda[/tex] thỏa ĐK
==> [tex](k+1).\lambda_{min}=k.\lambda[/tex] ==> [tex]0,4 <= \frac{(k+1).0,4}{k}<=0,53[/tex] ==> k>3,07.. Vị trí trùng gần nhất ứng với k=4 ==> [tex]x=5.\lambda_{min}.D/a=2mm[/tex] thầy giải thích giúp e cái dòng màu đỏ ạ. e không hiểu ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #36 vào lúc: 03:48:21 PM Ngày 01 Tháng Ba, 2013 » |
|
Bài 12: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng gồm hai bức xạ có λ 1 = 0,6µm và λ 2 . Trên đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 33 vạch sáng trong đó có 5 vach là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân, biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của đoạn này . bước sóng λ 2 là: A.0,65 µm B.0,45 µm C.0,75 µm D.0,55 µm
|
|
« Sửa lần cuối: 07:59:02 AM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #37 vào lúc: 04:01:33 PM Ngày 01 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 1: Giao thoa khe Iang với ánh sáng tạp có bước sóng từ [tex]0,4\mu.m<= \lambda <= 0,53\mu.m[/tex], khoảng cách 2 khe là a=1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1m. Tìm vị trí đầu tiên cho vân sáng trùng nhau. A. 2mm B. 0,8mm C.1,2mm D. 21,2mm
Lâu quá không thấy các em giải, xin hướng dẫn.Vân trùng xảy ra lần đầu tiên giữa vân [tex]\lambda_{min}[/tex] bậc (k+1) với 1 vân sáng nào đó có bậc k và có [tex]\lambda[/tex] thỏa ĐK
==> [tex](k+1).\lambda_{min}=k.\lambda[/tex] ==> [tex]0,4 <= \frac{(k+1).0,4}{k}<=0,53[/tex] ==> k>3,07.. Vị trí trùng gần nhất ứng với k=4 ==> [tex]x=5.\lambda_{min}.D/a=2mm[/tex] thầy giải thích giúp e cái dòng màu đỏ ạ. e không hiểu ạ hình ảnh giao thoa AS trắng dưới dạng các phổ màu, 2 phổ màu chồng lên nhau sẽ cho KQ VS trùng vân sáng. Ta thấy nếu xảy ra phổ màu này chồng lên phổ màu kia chỉ có thể là 2 phổ màu liên tiếp VD: GS phổ 4 chồng lên phổ 3 thì vân trùng đầu tiên sẽ là vân tím 4 trùng với 1 vân nào đó bậc 3
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #38 vào lúc: 04:13:16 PM Ngày 01 Tháng Ba, 2013 » |
|
Bài 13 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young khi dùng ánh sáng λ1 = 0,450µm thì trong đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) , người ta đếm được 16 vân tối , mà tại M và N là các vân tối. Khi dùng ánh sáng λ2 = 750 nm thì tại M là một vân giao thoa. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN lúc này đó là A. 7 B. 8 C. 9 D.10
|
|
« Sửa lần cuối: 10:21:03 PM Ngày 01 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
superburglar
|
 |
« Trả lời #39 vào lúc: 08:07:11 PM Ngày 01 Tháng Ba, 2013 » |
|
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young khi dùng ánh sáng λ1 = 0,450µm thì trong đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) , người ta đếm được 16 vân tối , mà tại M và N là các vân tối. Khi dùng ánh sáng λ2 = 750 nm thì tại M là một vân giao thoa. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN lúc này đó là A. 7 B. 8 C. 9 D.10
em xin giải xét tại M thì [tex](k+1/2)\lambda 1=k'\lambda 2[/tex] ([tex]k'[/tex] có thể nguyên hoặc bán nguyên)[tex]\Rightarrow \frac{\lambda 1}{\lambda 2}=\frac{k'}{k+1/2}=\frac{2k'}{2k+1}=\frac{3}{5}[/tex]===>k' phải là số bán nguyên hay tại M là vân tối của [tex]\lambda 2[/tex] Có:[tex]\frac{15\lambda 1}{\lambda 2}=9[/tex]==> trên đoạn MN có 9 vân sáng [tex]\lambda 2[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #40 vào lúc: 03:40:41 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 » |
|
Bài 14 .Trong thí nghiệm giao thoa khe Young , người ta dùng ánh sáng hỗn tạp có bước sóng biến thiên liên tục từ 0,39µm đến 0,47µm. Biết a = 1mm và D = 1m . Tìm vị trí gần vân trung tâm nhất mà tại đó có ít nhất ba bức xạ cho vân sáng tại đây. A. 4,25mm B. 4,54mm C. 4,68mm D. 4,72mm
|
|
« Sửa lần cuối: 03:43:12 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #41 vào lúc: 11:43:54 PM Ngày 12 Tháng Ba, 2013 » |
|
Bài 14 .Trong thí nghiệm giao thoa khe Young , người ta dùng ánh sáng hỗn tạp có bước sóng biến thiên liên tục từ 0,39µm đến 0,47µm. Biết a = 1mm và D = 1m . Tìm vị trí gần vân trung tâm nhất mà tại đó có ít nhất ba bức xạ cho vân sáng tại đây. A. 4,25mm B. 4,54mm C. 4,68mm D. 4,72mm
bài này lâu rồi ko ai giải em mạnh dạn giải thầy xem có đúng ko gọi vân cần tính là bậc k. Để tai đó có ít nhất 3 vân sáng trùn nhau thì phải ứng với vân sáng bậc K+2 của bước sóng nhỏ nhất nên ta có: [tex]x=(K+2)\frac{\lambda 1.D}{a}=K\frac{\lambda D}{a}\Rightarrow \lambda =\frac{k+2}{k}.\lambda 1\Rightarrow 0,30\leq \frac{k+2}{k}.0,39\leq 0,47\Rightarrow K\geq 9,75\Rightarrow Kmin=10[/tex] vị trí cần tính là:[tex]x=(10+2)\frac{0,39.1}{1}=4,68mm[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #42 vào lúc: 12:25:39 AM Ngày 13 Tháng Ba, 2013 » |
|
Bài 12: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng gồm hai bức xạ có λ 1 = 0,6µm và λ 2 . Trên đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 33 vạch sáng trong đó có 5 vach là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân, biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của đoạn này . bước sóng λ 2 là: A.0,65 µm B.0,45 µm C.0,75 µm D.0,55 µm
[tex]\frac{\lambda 1}{\lambda 2}=\frac{m}{n}[/tex]( là phân số tối giản) khoảng vân trùng nhau của 2 bức xạ là:[tex]i=n\lambda 1\frac{D}{a}=m\lambda 2.\frac{D}{a}[/tex] 5 vạc trùng nhau mà có 2 vạch nằm ngoài thì chiều dài vùng xét giao thoa là L=4.i số vạch sáng của bức xạ 1 là: (L/i1) +1=(4i/i1) +1 số vạch bức xạ 2 là: (L/i2) +1=(4i/i2)+1 tổng số bức xạ sáng là 33+5=38 vạch thay i, i1, i2 thông qua bước sóng, a, D ta có 4n+1+4m+1=38===>n+m=9 kết hợp ĐK m/n là phân số tối giãn ( cchú ý đáp án thấy hay bức xạ gần bằng nhau nên chỉ cần thử cặp 4,5 hoặc 5,4 là được thay vào chỉ có 5, 4 thỏa mãn:[tex]\lambda 2=\lambda 1.\frac{m}{n}=0,6.\frac{5}{4}=0,75[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #43 vào lúc: 06:41:32 AM Ngày 13 Tháng Ba, 2013 » |
|
Bài 12: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng gồm hai bức xạ có λ 1 = 0,6µm và λ 2 . Trên đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 33 vạch sáng trong đó có 5 vach là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân, biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của đoạn này . bước sóng λ 2 là: A.0,65 µm B.0,45 µm C.0,75 µm D.0,55 µm
em có thể làm cách khác: 4 khoảng có 33 vạch ==> 1 khoảng có 7 vân không trùng Xét khoảng giữa vân trung tâm và vân trùng gần vân trung tâm nhất k1+k2-2=7 (k1,k2 là bậc vân sáng của 2 bức xạ) mặt khác [tex]0,6k1=k2.\lambda_2=(9-k1).\lambda_2 [/tex] ==> [tex]\lambda_2=\frac{0,6k1}{9-k1}[/tex] dùng máy tính chỉnh mode 7 chặn bức sóng trong vùng 0,38 đến 0,76
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #44 vào lúc: 10:33:59 PM Ngày 15 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 13: Giao thoa khe Yang, người ta thấy trên bề rộng MN có 7 vân giao thoa, 2 đầu M,N là 2 vân sáng, thay ánh sáng 1 bằng ánh sáng 2 có [tex]3.\lambda_1=2\lambda_2[/tex] thì trên MN có mấy vân giao thoa. biết M,N là vân giao thoa. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|