Giai Nobel 2012
06:33:00 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng ánh sáng - 2013

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng ánh sáng - 2013  (Đọc 37469 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 01:42:10 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Nơi đây, chúng tôi sẽ ra các câu hỏi về phần SÓNG ÁNH SÁNG để rèn luyện cho các em học sinh trong kỳ thi đại học 2013.

Nhắc lại lần nữa quy định của box:


Về quy định hoạt động của box, chúng tôi xin nêu ngắn gọn dưới đây:

(1) Trong box này, CÁC MOD CỦA BOX ra đề và các em học sinh sẽ tiến hành giải những câu đó. Sau đó chúng tôi sẽ kết luận về cách giải, đáp số, và gợi ý hướng dẫn (nếu cần).

Những vấn đề được nêu trong box, là được lấy từ những câu mà chúng tôi sau nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh hay mắc sai sót, hoặc là những dạng khó, dạng hay gặp hoặc có khả năng ra thi đại học.


(2) TRONG BOX NÀY, NHỮNG BÀI ĐĂNG ĐỂ HỎI BÀI LÀ HOÀN TOÀN KHÔNG HỢP LỆ VÀ CHÚNG TÔI SẼ XÓA MÀ KHÔNG CẦN THÔNG BÁO (CHO DÙ ĐƯỢC CÁC MOD TRẢ LỜI HAY KHÔNG CŨNG VẬY).

(3) QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH SỐ CÂU: Do có nhiều mod, nên trong quá trình đưa câu hỏi, BQT mong quý thầy/cô đánh theo số thứ tự từ 1 trở lên trong từng chuyên đề. Để mọi người tiện trao đổi.

(4) Các bài đăng và bài trả lời phải viết bằng tiếng Việt có dấu.


Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:53:49 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 1: Giao thoa khe Iang với ánh sáng tạp có bước sóng từ [tex]0,4\mu.m<= \lambda <= 0,53\mu.m[/tex], khoảng cách 2 khe là a=1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1m. Tìm vị trí đầu tiên cho vân sáng trùng nhau.
A. 2mm                                   B. 0,8mm                                C.1,2mm                                 D. 21,2mm
« Sửa lần cuối: 08:31:33 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:27:07 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Giao thoa khe yang với nguồn sơ cấp S phát ra ánh sáng có bước sóng [tex]0,45\mu.m[/tex] và đặt cách 2 khe sáng 1 đoạn d=0,2m và nằm trên đường trung trực 2 khe, màn hứng vân giao thoa đặt cách 2 khe 1 đoạn D=1m và khoảng cách 2 khe là a=1mm. Khi dịch nguồn sáng xuống 1 đoạn [tex]\Delta y[/tex] thì hệ vân dịch đi 1 đoạn [tex]\Delta x[/tex] và ngay tại vị trí x=0 là 1 vân tối. nguồn sáng đã dịch chuyển 1 đoạn có thể bằng.
A.1,035mm                                B. 0,9                           C. 0,8775mm                   D. 0,81mm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:18:10 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 3:Trong thí nghiệm khe Iang, chiếu đồng thời 2 bức xạ [tex]\lambda_1=0,45\mu.m[/tex] và [tex]\lambda_2=0,55\mu.m[/tex]. Từ vị trí vân trung tâm đến vị trí vân tối trùng nhau thứ 5 của 2 bức xạ còn có bao nhiêu vân sáng đơn sắc.(vân sáng trùng không tính là vân sáng đơn sắc)
A. 81                                         B. 85                                    C. 49                                     D. 35
« Sửa lần cuối: 07:29:05 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:41:36 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 4: Trong thí nghiệm khe iang, một vị trí trên màn đang là vị trí vân sáng thứ 1, để vị trí đó là vân tối người này cần dịch màn 1 đoạn ngắn nhất. khi đó khoảng cách từ màn đến 2 khe có thể là
A/ D'=D/2
B/ D'=2D/3
C/ D'=2D
D/ Cả B,C


Logged
tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:21:01 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 3:Trong thí nghiệm khe Iang, chiếu đồng thời 2 bức xạ [tex]\lambda_1=0,45\mu.m[/tex] và [tex]\lambda_2=0,55\mu.m[/tex]. Từ vị trí vân trung tâm đến vị trí vân tối trùng nhau thứ 5 của 2 bức xạ còn có bao nhiêu vân sáng đơn sắc.(vân sáng trùng không tính là vân sáng đơn sắc)
A. 81                                         B. 85                                    C. 49                                     D. 35
Trả lời câu 3.
Em làm được như sau, ko biết sai ở đâu, thầy chỉ cho em với.
Ta có lamda1 : lamda2 = 9:11.
Gọi i là khoảng cách ngắn nhất từ vân sáng trung tân đến vân sáng cùng màu vân trung tâm.
Suy ra khoảng cách từ vân trung tân đến vân tối thứ 5 trùng nhau là 4,5i.
Trong khoảng đó lamda1 có 49 vân sáng, lamda2 có 40 vân sáng, hai hệ vân có 4 vân sáng trùng nhau nên sẽ có tất cả là 49+40-4=85 vân sáng.
« Sửa lần cuối: 07:29:43 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:36:31 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 3:Trong thí nghiệm khe Iang, chiếu đồng thời 2 bức xạ [tex]\lambda_1=0,45\mu.m[/tex] và [tex]\lambda_2=0,55\mu.m[/tex]. Từ vị trí vân trung tâm đến vị trí vân tối trùng nhau thứ 5 của 2 bức xạ còn có bao nhiêu vân sáng đơn sắc.(vân sáng trùng không tính là vân sáng đơn sắc)
A. 81                                         B. 85                                    C. 49                                     D. 35
Trả lời câu 3.
Em làm được như sau, ko biết sai ở đâu, thầy chỉ cho em với.
Ta có lamda1 : lamda2 = 9:11.
Gọi i là khoảng cách ngắn nhất từ vân sáng trung tân đến vân sáng cùng màu vân trung tâm.
Suy ra khoảng cách từ vân trung tân đến vân tối thứ 5 trùng nhau là 4,5i.
Trong khoảng đó lamda1 có 49 vân sáng, lamda2 có 40 vân sáng, hai hệ vân có 4 vân sáng trùng nhau nên sẽ có tất cả là 49+40-4=85 vân sáng.
tôi đưa câu hỏi nhưng đánh thiếu thực chất đáp án là hỏi số vân đơn sắc lambda1, nhưng thầy đã chỉnh lại đáp án theo Y/C đề bài.
k1:k2=11:9
+ xét trong khoảng 2 vân trùng có 10 vân lambda1 và 8 vân lambda2 không trùng nhau ==> 18 vân không trùng.
+ Từ vân trung tâm đến vân tối thứ 5 có 4 khoảng vân trùng + 1/2 khoảng vân trùng
==> 4 khoảng vân trùng có 72 vân không trùng, 1/2 khoảng có 9 vân không trùng ==> 81 vân không trùng.
P/S: KQ của em phải trừ 2 lần vân trùng (phải trừ Cool
« Sửa lần cuối: 07:43:28 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:20:24 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y - âng: khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D. Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _1=0,4\mu m[/tex] và [tex]\lambda _2=0,6\mu m[/tex]. Điểm M có vân sáng cùng màu vân sáng trun tâm. Khi đó tọa độ M được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
  A. [tex]x_M=\frac{4\lambda _1D}{a}[/tex]          B. [tex]x_M=\frac{8\lambda _2D}{a}[/tex]         C. [tex]x_M=\frac{3\lambda _2D}{a}[/tex]     D. [tex]x_M=\frac{2\lambda _1D}{a}[/tex]







Logged
EL_DHVD
Học sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 69

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 143


Đi Lính Rồi .


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:55:08 am Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y - âng: khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D. Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _1=0,4\mu m[/tex] và [tex]\lambda _2=0,6\mu m[/tex]. Điểm M có vân sáng cùng màu vân sáng trun tâm. Khi đó tọa độ M được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
  A. [tex]x_M=\frac{4\lambda _1D}{a}[/tex]          B. [tex]x_M=\frac{8\lambda _2D}{a}[/tex]         C. [tex]x_M=\frac{3\lambda _2D}{a}[/tex]     D. [tex]x_M=\frac{2\lambda _1D}{a}[/tex]

Lập tỉ lệ ta được :
 [tex]k_{1} . 2 = k_{2} .3[/tex]
=> vân sáng cùng màu vs vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất ứng vs k1=3 , k2 = 2
Loại đc C D , Toạ độ M thoả khi k1 , k2 đều nguyên , Xét đáp án A loại do k2 không nguyên . Chọn đáp án B . Em làm vậy đc k thầy







Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 02:02:06 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 1: Giao thoa khe Iang với ánh sáng tạp có bước sóng từ [tex]0,4\mu.m<= \lambda <= 0,53\mu.m[/tex], khoảng cách 2 khe là a=1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1m. Tìm vị trí đầu tiên cho vân sáng trùng nhau.
A. 2mm                                   B. 0,8mm                                C.1,2mm                                 D. 21,2mm
Lâu quá không thấy các em giải, xin hướng dẫn.
Vân trùng xảy ra lần đầu tiên giữa vân [tex]\lambda_{min}[/tex] bậc (k+1) với 1 vân sáng nào đó có bậc k  và có [tex]\lambda[/tex] thỏa ĐK
==> [tex](k+1).\lambda_{min}=k.\lambda[/tex]
==> [tex]0,4 <= \frac{(k+1).0,4}{k}<=0,53[/tex] ==> k>3,07..
Vị trí trùng gần nhất ứng với k=4 ==> [tex]x=5.\lambda_{min}.D/a=2mm[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:19:37 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 02:13:03 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Giao thoa khe yang với nguồn sơ cấp S phát ra ánh sáng có bước sóng [tex]0,45\mu.m[/tex] và đặt cách 2 khe sáng 1 đoạn d=0,2m và nằm trên đường trung trực 2 khe, màn hứng vân giao thoa đặt cách 2 khe 1 đoạn D=1m và khoảng cách 2 khe là a=1mm. Khi dịch nguồn sáng xuống 1 đoạn [tex]\Delta y[/tex] thì hệ vân dịch đi 1 đoạn [tex]\Delta x[/tex] và ngay tại vị trí x=0 là 1 vân tối. nguồn sáng đã dịch chuyển 1 đoạn có thể bằng.
A.1,035mm                                B. 0,9                           C. 0,8775mm                   D. 0,81mm
i=0,45mm
Theo công thức dịch chuyên hệ vân liện hệ dịch chuyển nguồn
==> [tex]\Delta x = \Delta y.D/d=5.\Delta y[/tex]
Bình thường x=0 là vị trí vân sáng, khi dịch chuyển hệ vân mà ở đây là vân tối ==> [tex]\Delta x = (2n+1).i/2[/tex] (n nguyên)==> [tex](2n+1)=\frac{200}{9}.\Delta y[/tex]
Thử ĐA ==> (A) ==> n=11 ; (B) ==> n=9,5 ; (C) ==> n=9,25 ; (D) ==> n=8,5
Chọn (A)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 02:18:38 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 4: Trong thí nghiệm khe iang, một vị trí trên màn đang là vị trí vân sáng thứ 1, để vị trí đó là vân tối người này cần dịch màn 1 đoạn ngắn nhất. khi đó khoảng cách từ màn đến 2 khe có thể là
A/ D'=D/2
B/ D'=2D/3
C/ D'=2D
D/ Cả B,C
M là vị trí vân sáng thứ 1 để nó thành vân tối khi dịch chuyển 1 đoạn ngắn nhất thì nó phải là vân tối thứ 1 hay vân tối thứ 2
Th1: 0,5.D'=D ==> D'=2D (dịch màn ra xa). (Dịch 1 đoạn 2D-D=D)
Th2: 1,5.D'=D ==> D'=2D/3 (dịch lại gần) (Dịch 1 đoạn D-2D/3=D/3)
==> chọn TH2 ==> (B).


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #12 vào lúc: 04:48:28 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y - âng: khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D. Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _1=0,4\mu m[/tex] và [tex]\lambda _2=0,6\mu m[/tex]. Điểm M có vân sáng cùng màu vân sáng trun tâm. Khi đó tọa độ M được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
  A. [tex]x_M=\frac{4\lambda _1D}{a}[/tex]          B. [tex]x_M=\frac{8\lambda _2D}{a}[/tex]         C. [tex]x_M=\frac{3\lambda _2D}{a}[/tex]     D. [tex]x_M=\frac{2\lambda _1D}{a}[/tex]

Lập tỉ lệ ta được :
 [tex]k_{1} . 2 = k_{2} .3[/tex]
=> vân sáng cùng màu vs vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất ứng vs k1=3 , k2 = 2
Loại đc C D , Toạ độ M thoả khi k1 , k2 đều nguyên , Xét đáp án A loại do k2 không nguyên . Chọn đáp án B . Em làm vậy đc k thầy

Em giải đúng rồi.
Nếu nhận xét k1 sẽ là bội số của 3, k2 là bội số của 2. từ đó em dễ dàng loại các đáp án.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 05:31:40 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 6: Giao thoa khe yang với 2 bức xạ[tex] \lambda_1=0,45\mu.m[/tex] và [tex]\lambda_2[/tex],a=1mm,D=1m, người ta đếm được khoảng cách 3 vân tối trùng nhau là 36,9mm và đếm được 168 vân sáng không trùng nhau. Tìm bức xạ [tex]\lambda_2[/tex]
A. [tex]0,49(\mu.m)[/tex]                      B. [tex]0,41(\mu.m)[/tex]                      [tex]C. 0,43(\mu.m)[/tex]                [tex]D. 0,47(\mu.m)[/tex]
« Sửa lần cuối: 05:39:25 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #14 vào lúc: 06:07:44 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 6: Giao thoa khe yang với 2 bức x/tex],a=1mm,D=1m, người ta đếm được khoảng cách 3 vân tối trùng nhau là 36,9mm và đếm được 168 vân sáng không trùng nhau. Tìm bức xạ [tex]\lambda_2[/tex]
A. [tex]0,49(\mu.m)[/tex]                      B. [tex]0,41(\mu.m)[/tex]                      [tex]C. 0,43(\mu.m)[/tex]                [tex]D. 0,47(\mu.m)[/tex]
cách em giải hơi dài mong thầy nêu phương pháp.
ta có trong khoảng 3 vân tối liên tiếp có 168 vân sáng vậy trong khoảng 2 vân sáng liên tiếp có 168/2=84 vân==>trong đoạn 2 vân sáng liên tiếp có 88 vân sáng(tính cả 2 vân trùng ).
mặt khác khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp=36,9/2=18,45.có 18,45/0,45=41 vậy có 42 vân lamda1==>trong đoạn 2 vân sáng liên tiếp có 88-42=46 vân 2==>có 45 khoảng vân 2.vậy lamda2=18,45/45=0,41mu.m.chọn B


Logged

tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 09:05:55 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 6: Giao thoa khe yang với 2 bức x/tex],a=1mm,D=1m, người ta đếm được khoảng cách 3 vân tối trùng nhau là 36,9mm và đếm được 168 vân sáng không trùng nhau. Tìm bức xạ [tex]\lambda_2[/tex]
A. [tex]0,49(\mu.m)[/tex]                      B. [tex]0,41(\mu.m)[/tex]                      [tex]C. 0,43(\mu.m)[/tex]                [tex]D. 0,47(\mu.m)[/tex]
cách em giải hơi dài mong thầy nêu phương pháp.
ta có trong khoảng 3 vân tối liên tiếp có 168 vân sáng vậy trong khoảng 2 vân sáng liên tiếp có 168/2=84 vân==>trong đoạn 2 vân sáng liên tiếp có 88 vân sáng(tính cả 2 vân trùng ).
mặt khác khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp=36,9/2=18,45.có 18,45/0,45=41 vậy có 42 vân lamda1==>trong đoạn 2 vân sáng liên tiếp có 88-42=46 vân 2==>có 45 khoảng vân 2.vậy lamda2=18,45/45=0,41mu.m.chọn B
i1=0,45.
36,9=0,45*82 nên trong 36,9mm sẽ có 81 khoảng vân kể cả vân trùng
Suy ra có 168-81+2= 89 vân sáng của lamda2.
Suy ra 90i2=36,9 suy ra lamda2=0,41


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 11:49:34 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

i1=0,45.
36,9=0,45*82 nên trong 36,9mm sẽ có 81 khoảng vân kể cả vân trùng
Suy ra có 168-81+2= 89 vân sáng của lamda2.
Suy ra 90i2=36,9 suy ra lamda2=0,41
cách em là OK, dễ hiểu


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 11:57:32 am Ngày 12 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 8: giao thoa khe yang có a=1mm,D=1m. Hệ thống đặt trong nước có n=4/3 và đặt trước khe 1 một bản mỏng dày [TEX]1\mu.m[/TEX] và có chiết suất [TEX]n=\sqrt{2}[/TEX]. Tìm độ dịch chuyển hệ thống vân trên màn.
A. Dịch về phía khe chắn bản mỏng khoảng 0,06mm
B. Dịch về phía khe không chắn bản mỏng khoảng 0,06mm
C. Dịch về phía khe không chắn bản mỏng khoảng 0,3mm
D. Dịch về phía khe chắn bản mỏng khoảng 0,41mm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 10:12:13 am Ngày 15 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 9: hai bức xạ có [tex]\lambda_1=0,4\mu.m[/tex] và [tex]\lambda_2=0,5\mu.m[/tex], cho hình ảnh giao thoa trong TN khe Yang có a=1mm,D=1m. Tìm khoảng cách gần nhất giữa 2 vân sáng.
A/0,4mm                                    B/ 0,5mm                            C/ 0,1mm                            D/ 0,05mm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 10:36:52 am Ngày 15 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 10: Trong thí nghiệm khe Yang, nguồn sáng S cách 2 khe d=D/3 (S là nguồn sơ cấp thông qua hiện tượng nhiểu xạ cho ra 2 nguồn sáng kết hợp ở S1,S2). khoảng cách 2 khe là a, màn cách 2 khe là D. Cho nguồn S dao động theo phương thẳng đứng có phương trình [tex]\Delta y = i/3.cos(\frac{\pi}{2}.t)(mm)[/tex]. Tìm thời gian ngắn nhất mà ở vị trí x=0 xuất hiện liên tiếp 2 lần vân tối.
A/ T/6                                 B/ T4                           C/T/3                             D/ T/2


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #20 vào lúc: 02:20:43 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 8: giao thoa khe yang có a=1mm,D=1m. Hệ thống đặt trong nước có n=4/3 và đặt trước khe 1 một bản mỏng dày [TEX]1\mu.m[/TEX] và có chiết suất [TEX]n=\sqrt{2}[/TEX]. Tìm độ dịch chuyển hệ thống vân trên màn.
A. Dịch về phía khe chắn bản mỏng khoảng 0,06mm
B. Dịch về phía khe không chắn bản mỏng khoảng 0,06mm
C. Dịch về phía khe không chắn bản mỏng khoảng 0,3mm
D. Dịch về phía khe chắn bản mỏng khoảng 0,41mm
đô dịch chuyển [tex]\Delta x=\frac{(n-1)eD}{a}=0,41mm[/tex].vì đặt bản mỏng nên hệ vân sẽ dịch chuyển về phía khe nào chắn bản mỏng.chọn D
PS:câu này em không chắc lắm [-O< Cheesy


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 03:19:17 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

đô dịch chuyển [tex]\Delta x=\frac{(n-1)eD}{a}=0,41mm[/tex].vì đặt bản mỏng nên hệ vân sẽ dịch chuyển về phía khe nào chắn bản mỏng.chọn D
PS:câu này em không chắc lắm [-O< Cheesy
(công thức của em chỉ áp dụng khi môi trường làm TN là KK)
Công thức tổng quát độ dịch chuyển khi chắn bản mỏng
[tex]\Delta x = \frac{n1-n2}{n2}.\frac{e.D}{a}[/tex]
(n1 : chiết suất bản mỏng, n2 chiết suất môi trường ngoài).
(n1-n2>0 : hệ dịch về bản mỏng và ngược lại).
ĐA ( A )
« Sửa lần cuối: 03:20:58 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #22 vào lúc: 03:22:47 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 10: Trong thí nghiệm khe Yang, nguồn sáng S cách 2 khe d=D/3 (S là nguồn sơ cấp thông qua hiện tượng nhiểu xạ cho ra 2 nguồn sáng kết hợp ở S1,S2). khoảng cách 2 khe là a, màn cách 2 khe là D. Cho nguồn S dao động theo phương thẳng đứng có phương trình [tex]\Delta y = i/3.cos(\frac{\pi}{2}.t)(mm)[/tex]. Tìm thời gian ngắn nhất mà ở vị trí x=0 xuất hiện liên tiếp 2 lần vân tối.
A/ T/6                                 B/ T4                           C/T/3                             D/ T/2
có [tex]\frac{x}{\Delta x}=\frac{D/3}{D}=\frac{1}{3}[/tex].mà vân tối cách vị trí x=0 là i/2.cho [tex]\Delta x=\frac{i}{2}\Rightarrow x=\frac{i}{6}=\frac{A}{2}[/tex] với A là biên độ của nguồn.tốt nhất bài này nên vẽ hình sẽ thấy rõ hơn khỏang thời gian hai lần liên tiếp vân tối đi qua x=0 là T/3 (cứ qua vị trí cân bằng thì độ dịch chuyển [tex]\Delta x[/tex] lại đổi chiều.vậy chọn C




Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 03:41:11 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

có [tex]\frac{x}{\Delta x}=\frac{D/3}{D}=\frac{1}{3}[/tex].mà vân tối cách vị trí x=0 là i/2.cho [tex]\Delta x=\frac{i}{2}\Rightarrow x=\frac{i}{6}=\frac{A}{2}[/tex] với A là biên độ của nguồn.tốt nhất bài này nên vẽ hình sẽ thấy rõ hơn khỏang thời gian hai lần liên tiếp vân tối đi qua x=0 là T/3 (cứ qua vị trí cân bằng thì độ dịch chuyển [tex]\Delta x[/tex] lại đổi chiều.vậy chọn C
Công thưc tính độ dịch chuyển vân so với độ dịch chuyển nguồn: [tex]\Delta x = -\Delta y.D/d=-i.cos(\pi.t)(mm)[/tex]
Vơi công thức trên ta tháy hệ vân di chuyên với biên độ i.
t=0 ==> vân trung tâm(có k=0) đang ở vị trí x=-i.
Khi vân trung tâm dịch chuyển đến vị trí x=-i/2 thì vị trí x=0 là vân tối (lần thứ 1).
khi vân trung tâm dịch chuyển đến vị trí x=i/2 thì vị trí x=0 là vân tối (lần thứ 2).
Vậy 2 lần liên tiếp x=0 có vân tối liên tiếp khi vân trung tâm dịch chuyển từ x=-i/2 đến x=i/2 ==> T/6


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #24 vào lúc: 04:42:57 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

có [tex]\frac{x}{\Delta x}=\frac{D/3}{D}=\frac{1}{3}[/tex].mà vân tối cách vị trí x=0 là i/2.cho [tex]\Delta x=\frac{i}{2}\Rightarrow x=\frac{i}{6}=\frac{A}{2}[/tex] với A là biên độ của nguồn.tốt nhất bài này nên vẽ hình sẽ thấy rõ hơn khỏang thời gian hai lần liên tiếp vân tối đi qua x=0 là T/3 (cứ qua vị trí cân bằng thì độ dịch chuyển [tex]\Delta x[/tex] lại đổi chiều.vậy chọn C
Công thưc tính độ dịch chuyển vân so với độ dịch chuyển nguồn: [tex]\Delta x = -\Delta y.D/d=-i.cos(\pi.t)(mm)[/tex]
Vơi công thức trên ta tháy hệ vân di chuyên với biên độ i.
t=0 ==> vân trung tâm(có k=0) đang ở vị trí x=-i.
Khi vân trung tâm dịch chuyển đến vị trí x=-i/2 thì vị trí x=0 là vân tối (lần thứ 1).
khi vân trung tâm dịch chuyển đến vị trí x=i/2 thì vị trí x=0 là vân tối (lần thứ 2).
Vậy 2 lần liên tiếp x=0 có vân tối liên tiếp khi vân trung tâm dịch chuyển từ x=-i/2 đến x=i/2 ==> T/6
hihihi.bài này em nhầm lại tính từ thời điểm ban đầu đến vân tối qua x=0 lần 2.cảm ơn thầy!


Logged

pluplu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 07:39:55 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

]Bài 6:[/b] Giao thoa khe yang với 2 bức x/tex],a=1mm,D=1m, người ta đếm được khoảng cách 3 vân tối trùng nhau là 36,9mm và đếm được 168 vân sáng không trùng nhau. Tìm bức xạ [tex]\lambda_2[/tex]
A. [tex]0,49(\mu.m)[/tex]                      B. [tex]0,41(\mu.m)[/tex]                      [tex]C. 0,43(\mu.m)[/tex]                [tex]D. 0,47(\mu.m)[/tex]
[/quote]
i1=0,45.
36,9=0,45*82 nên trong 36,9mm sẽ có 81 khoảng vân kể cả vân trùng
Suy ra có 168-81+2= 89 vân sáng của lamda2.
Suy ra 90i2=36,9 suy ra lamda2=0,41
[/quote]
36,9=0,45*82 nên trong 36,9mm sẽ có 83  vân của 1( chứ sao lại 81?) kể cả vân trùng
Số vân sáng của 2 là 89 vân (kể cả trùng) nên có  88i2
Mà ngoài cùng là tối trùng nên bề rộng sẽ bằng 88i2 + i2 = 89i2 = 36,9.
Tính ra sao không trùng đáp án, nhờ thầy cô xem thử em sai chỗ nào?


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #26 vào lúc: 09:44:57 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2013 »

]Bài 6:[/b] Giao thoa khe yang với 2 bức x/tex],a=1mm,D=1m, người ta đếm được khoảng cách 3 vân tối trùng nhau là 36,9mm và đếm được 168 vân sáng không trùng nhau. Tìm bức xạ [tex]\lambda_2[/tex]
A. [tex]0,49(\mu.m)[/tex]                      B. [tex]0,41(\mu.m)[/tex]                      [tex]C. 0,43(\mu.m)[/tex]                [tex]D. 0,47(\mu.m)[/tex]
i1=0,45.
36,9=0,45*82 nên trong 36,9mm sẽ có 81 khoảng vân kể cả vân trùng
Suy ra có 168-81+2= 89 vân sáng của lamda2.
Suy ra 90i2=36,9 suy ra lamda2=0,41
[/quote]
36,9=0,45*82 nên trong 36,9mm sẽ có 83  vân của 1( chứ sao lại 81?) kể cả vân trùng
Số vân sáng của 2 là 89 vân (kể cả trùng) nên có  88i2
Mà ngoài cùng là tối trùng nên bề rộng sẽ bằng 88i2 + i2 = 89i2 = 36,9.
Tính ra sao không trùng đáp án, nhờ thầy cô xem thử em sai chỗ nào?
[/quote]
82 khoảng vân i2 có 82 vân sáng của 2; Số vân sáng của 2 là 90 vân (kể cả trùng) nên có  89i2
Mà ngoài cùng là tối trùng nên bề rộng sẽ bằng 89i2 + i2 = 90i2 = 36,9.
Sai chỗ tô đỏ


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 12:06:52 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 11: Trong thi nghiệm khe Iang , người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ có[tex] i_1=2(mm)[/tex]và [tex]i_2=3(mm)[/tex], người ta đánh dấu những vị trí vân sáng trùng vân tối, thay 2 bức xạ trên bằng 2 bức xạ khác có [tex]i_3=3(mm)[/tex] và[tex] i_4=5(mm)[/tex] và đánh dấu những vị trí vân sáng trùng nhau. Tìm vị trí hai dấu trùng nhau  lần thứ 3 tính từ vị trí x=0
A.65mm                                   B. 75mm                       C. 45mm                           D. 35mm


« Sửa lần cuối: 12:09:23 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
cường trần
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 11:22:11 pm Ngày 25 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 11: Trong thi nghiệm khe Iang , người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ ctex]i_2=3(mm)[/tex], người ta đánh dấu những vị trí vân sáng trùng vân tối, thay 2 bức xạ trên bằng 2 bức xạ khác có [tex]i_3=3(mm)[/tex]
-Sáng i1 trùng tối i2=> (k+0.5)*i1=l*i2(l,k [tex]\in[/tex] Z)
 
-Ta có với        k:  1   4    7
  Tương ứng với l:   1   3    5(1)
-i2=i3(2)
-Sáng i3 trùng sáng i4; [tex]\frac{i3}{i4}[/tex]=[tex]\frac{3}{5}[/tex]<=>5*i3=3*i4
   *Vậy cứ sau 1 khoãng = 5*i3 thì vân sáng i3 trùng vân sáng i4(3)
1,2,3=> cứ sau 1 khoãng 5*i3 thì 2 dấu trùng nhau 1 lần
hai dấu trùng nhau lần 3 tại vị trí 15*i3=45mm


Logged
cường trần
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 09:24:24 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 11: Trong thi nghiệm khe Iang , người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ ctex]i_2=3(mm)[/tex], người ta đánh dấu những vị trí vân sáng trùng vân tối, thay 2 bức xạ trên bằng 2 bức xạ khác có [tex]i_3=3(mm)[/tex]
-Sáng i1 trùng tối i2=> (k+0.5)*i1=l*i2(l,k [tex]\in[/tex] Z)
 
-Ta có với        k:  1   4    7
  Tương ứng với l:   1   3    5(1)
-i2=i3(2)
-Sáng i3 trùng sáng i4; [tex]\frac{i3}{i4}[/tex]=[tex]\frac{3}{5}[/tex]<=>5*i3=3*i4
   *Vậy cứ sau 1 khoãng = 5*i3 thì vân sáng i3 trùng vân sáng i4(3)
1,2,3=> cứ sau 1 khoãng 5*i3 thì 2 dấu trùng nhau 1 lần
hai dấu trùng nhau lần 3 tại vị trí 15*i3=45mm
có bạn hay thầy nào nhận xét bài mình dí


Logged
tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 11:38:08 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 11: Trong thi nghiệm khe Iang , người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ ctex]i_2=3(mm)[/tex], người ta đánh dấu những vị trí vân sáng trùng vân tối, thay 2 bức xạ trên bằng 2 bức xạ khác có [tex]i_3=3(mm)[/tex]
-Sáng i1 trùng tối i2=> (k+0.5)*i1=l*i2(l,k [tex]\in[/tex] Z)
 
-Ta có với        k:  1   4    7
  Tương ứng với l:   1   3    5(1)
-i2=i3(2)
-Sáng i3 trùng sáng i4; [tex]\frac{i3}{i4}[/tex]=[tex]\frac{3}{5}[/tex]<=>5*i3=3*i4
   *Vậy cứ sau 1 khoãng = 5*i3 thì vân sáng i3 trùng vân sáng i4(3)
1,2,3=> cứ sau 1 khoãng 5*i3 thì 2 dấu trùng nhau 1 lần
hai dấu trùng nhau lần 3 tại vị trí 15*i3=45mm
có bạn hay thầy nào nhận xét bài mình dí
Theo mình là như thế này.
Ban đầu, để vị trí vaansangd trùng vân tối thì chỉ có thể là vân tối của lamda=2 trùng vân sáng của lamda=3 vì tọa độ vân tối của lamda= 3 luôn là số lẻ.
Suy ra: (k1+0.5).2=k2.3
Giải phương trình trên suy ra tọa độ các vị trí đánh dấu có dạng 3.(2k1+1) với k>=0.
Vị trí đánh đấu của hệ giao thoa thứ hai có dạng 15k2 với k2>=1
Ta có hai vị trí đánh dấu trùng nhau khi: 15k2 = 3.(2k1+1)
Suy ra k2= 1,3,5,7,9...... (vì k2 luôn là số lẻ)
Vị tría hai dấu trùng nhau lần 3 là: 15*5=75mm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 11:49:48 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »


Bài 11: Trong thi nghiệm khe Iang , người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ ctex]i_2=3(mm)[/tex], người ta đánh dấu những vị trí vân sáng trùng vân tối, thay 2 bức xạ trên bằng 2 bức xạ khác có [tex]i_3=3(mm)[/tex]
Cách 1: Dựa trên đếm vân
Vân sáng trùng tối : [tex]\frac{k_1}{k_2}=\frac{i_2}{i_1}=\frac{1,5}{1}[/tex]
Vân sáng trùng vân sáng:[tex]\frac{k_4}{k_3}=\frac{i_3}{i_4}=\frac{3}{5}[/tex]
vị trí đánh dấu ứng với TH 1: khi k2=1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21,23,25
Vị trí đánh dấu ứng với Th2 : khi k3=5,10,15,20,25
(Vi i2=i3 nến trùng nhau ứng với k bằng nhau ==> 3 lần trùng nhau đánh dấu khi k2=25 hay k3=25)
==> lần 3 ứng với vị trí cách vân trung tâm 25*3=75mm.
Cách 2: Dựa trên công thức tính tọa độ vân.
Th1: k1/k2=i2/i1=3/2 ==> i' = 3.i1=6mm ==> tọa độ vân sáng trùng vân tối : x1=(n+0,5).i'=6(n+0,5).
Th2: k3/k4=i4/i3=5/3 ==> i' = 5.i3=15mm ==> tọa độ vân sáng trùng vân sáng : x2=15m.
Chúng trùng nhau khi x1=x2 ==> 6(n+0,5)=15m ==> n+0,5=2,5m
Để n nguyên ==> m phải là số lẻ ==> m=1,3,5 ==> n=2,7,12
==> vị trí trùng lần 3 ứng với m=5 và n=12 ==> x=75mm
« Sửa lần cuối: 12:05:51 am Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 11:54:00 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Theo mình là như thế này.
Ban đầu, để vị trí vaansangd trùng vân tối thì chỉ có thể là vân tối của lamda=2 trùng vân sáng của lamda=3 vì tọa độ vân tối của lamda= 3 luôn là số lẻ.
Suy ra: (k1+0.5).2=k2.3
Giải phương trình trên suy ra tọa độ các vị trí đánh dấu có dạng 3.(2k1+1) với k>=0.
Vị trí đánh đấu của hệ giao thoa thứ hai có dạng 15k2 với k2>=1
Ta có hai vị trí đánh dấu trùng nhau khi: 15k2 = 3.(2k1+1)
Suy ra k2= 1,3,5,7,9...... (vì k2 luôn là số lẻ)
Vị tría hai dấu trùng nhau lần 3 là: 15*5=75mm
Cách giải hay


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 11:10:09 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 9: hai bức xạ có [tex]\lambda_1=0,4\mu.m[/tex] và [tex]\lambda_2=0,5\mu.m[/tex], cho hình ảnh giao thoa trong TN khe Yang có a=1mm,D=1m. Tìm khoảng cách gần nhất giữa 2 vân sáng.
A/0,4mm                                    B/ 0,5mm                            C/ 0,1mm                            D/ 0,05mm
Bài này cũng lâu quá không em nào giải, câu này HS dễ bị lừa đó.
Khoảng cách gần nhất chỉ có thể là:
Th1: Khoảng vân i1=0,4mm
Th2: Khoảng vân i2:0,5mm
Th3: khoảng cách giữa một vân của 1 và một vân của 2: 0,5-0,4=0,1mm
(Vậy ta chọn ĐA C )


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 10:32:38 am Ngày 05 Tháng Hai, 2013 »

Bài 6: Giao thoa khe yang với 2 bức x/tex],a=1mm,D=1m, người ta đếm được khoảng cách 3 vân tối trùng nhau là 36,9mm và đếm được 168 vân sáng không trùng nhau. Tìm bức xạ [tex]\lambda_2[/tex]
A. [tex]0,49(\mu.m)[/tex]                      B. [tex]0,41(\mu.m)[/tex]                      [tex]C. 0,43(\mu.m)[/tex]                [tex]D. 0,47(\mu.m)[/tex]
ta có 3 vân tối trùng là 2itrùng=36,9 nên i trùng=18,45mm
giua 3 vân tối trúng có 2 vân sáng trùng nhau của 2 búc xạ nên trên thực tế có 168+4 =172 vân sáng
nên giữa 2 vân tối liên tiếp có 172/2=86 vân sáng
ta có i trùng=k1lamda1 suy ra k1=41 vậy k2=86-41=45 suy ra lamda2=k1lamda1/k2=0.41


Logged
kokomi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 01:49:49 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

Câu 1: Giao thoa khe Iang với ánh sáng tạp có bước sóng từ [tex]0,4\mu.m<= \lambda <= 0,53\mu.m[/tex], khoảng cách 2 khe là a=1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1m. Tìm vị trí đầu tiên cho vân sáng trùng nhau.
A. 2mm                                   B. 0,8mm                                C.1,2mm                                 D. 21,2mm
Lâu quá không thấy các em giải, xin hướng dẫn.
Vân trùng xảy ra lần đầu tiên giữa vân [tex]\lambda_{min}[/tex] bậc (k+1) với 1 vân sáng nào đó có bậc k  và có [tex]\lambda[/tex] thỏa ĐK
==> [tex](k+1).\lambda_{min}=k.\lambda[/tex]
==> [tex]0,4 <= \frac{(k+1).0,4}{k}<=0,53[/tex] ==> k>3,07..
Vị trí trùng gần nhất ứng với k=4 ==> [tex]x=5.\lambda_{min}.D/a=2mm[/tex]
thầy giải thích giúp e cái dòng màu đỏ ạ. e không hiểu ạ


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #36 vào lúc: 04:48:21 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Bài 12: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng gồm hai bức xạ có λ 1 = 0,6µm và λ 2 . Trên đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 33 vạch sáng trong đó có 5 vach là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân, biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của đoạn này . bước sóng λ 2 là:
A.0,65 µm      B.0,45 µm      C.0,75 µm      D.0,55 µm
« Sửa lần cuối: 08:59:02 am Ngày 02 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 05:01:33 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Câu 1: Giao thoa khe Iang với ánh sáng tạp có bước sóng từ [tex]0,4\mu.m<= \lambda <= 0,53\mu.m[/tex], khoảng cách 2 khe là a=1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1m. Tìm vị trí đầu tiên cho vân sáng trùng nhau.
A. 2mm                                   B. 0,8mm                                C.1,2mm                                 D. 21,2mm
Lâu quá không thấy các em giải, xin hướng dẫn.
Vân trùng xảy ra lần đầu tiên giữa vân [tex]\lambda_{min}[/tex] bậc (k+1) với 1 vân sáng nào đó có bậc k  và có [tex]\lambda[/tex] thỏa ĐK
==> [tex](k+1).\lambda_{min}=k.\lambda[/tex]
==> [tex]0,4 <= \frac{(k+1).0,4}{k}<=0,53[/tex] ==> k>3,07..
Vị trí trùng gần nhất ứng với k=4 ==> [tex]x=5.\lambda_{min}.D/a=2mm[/tex]
thầy giải thích giúp e cái dòng màu đỏ ạ. e không hiểu ạ
hình ảnh giao thoa AS trắng dưới dạng các phổ màu, 2 phổ màu chồng lên nhau sẽ cho KQ VS trùng vân sáng. Ta thấy nếu xảy ra phổ màu này chồng lên phổ màu kia chỉ có thể là 2 phổ màu liên tiếp
VD: GS phổ 4 chồng lên phổ 3 thì vân trùng đầu tiên sẽ là vân tím 4 trùng với 1 vân nào đó bậc 3


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 05:13:16 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Bài 13 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young khi dùng ánh sáng λ1 = 0,450µm thì trong đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) , người ta đếm được 16 vân tối , mà tại M và N là các vân tối. Khi dùng ánh sáng λ2 = 750 nm thì tại M là một vân giao thoa. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN lúc này đó là
   A. 7        B. 8        C. 9           D.10
« Sửa lần cuối: 11:21:03 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #39 vào lúc: 09:07:11 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young khi dùng ánh sáng λ1 = 0,450µm thì trong đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) , người ta đếm được 16 vân tối , mà tại M và N là các vân tối. Khi dùng ánh sáng λ2 = 750 nm thì tại M là một vân giao thoa. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN lúc này đó là
   A. 7        B. 8        C. 9           D.10

em xin giải
xét tại M thì [tex](k+1/2)\lambda 1=k'\lambda 2[/tex] ([tex]k'[/tex] có thể nguyên hoặc bán nguyên)[tex]\Rightarrow \frac{\lambda 1}{\lambda 2}=\frac{k'}{k+1/2}=\frac{2k'}{2k+1}=\frac{3}{5}[/tex]===>k' phải là số bán nguyên hay tại M là vân tối của [tex]\lambda 2[/tex]
Có:[tex]\frac{15\lambda 1}{\lambda 2}=9[/tex]==> trên đoạn MN có 9 vân sáng [tex]\lambda 2[/tex]






Logged

Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #40 vào lúc: 04:40:41 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 »

Bài 14 .Trong thí nghiệm giao thoa khe Young , người ta dùng ánh sáng hỗn tạp có bước sóng biến thiên liên tục từ 0,39µm đến 0,47µm. Biết a = 1mm và D = 1m . Tìm vị trí gần vân trung tâm nhất mà tại đó có ít nhất ba bức xạ cho vân sáng tại đây.
A. 4,25mm         B. 4,54mm        C. 4,68mm       D. 4,72mm
« Sửa lần cuối: 04:43:12 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #41 vào lúc: 12:43:54 am Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

Bài 14 .Trong thí nghiệm giao thoa khe Young , người ta dùng ánh sáng hỗn tạp có bước sóng biến thiên liên tục từ 0,39µm đến 0,47µm. Biết a = 1mm và D = 1m . Tìm vị trí gần vân trung tâm nhất mà tại đó có ít nhất ba bức xạ cho vân sáng tại đây.
A. 4,25mm         B. 4,54mm        C. 4,68mm       D. 4,72mm
bài này lâu rồi ko ai giải em mạnh dạn giải thầy xem có đúng ko
gọi vân cần tính là bậc k. Để tai đó có ít nhất 3 vân sáng trùn nhau thì phải ứng với vân sáng bậc K+2 của bước sóng nhỏ nhất nên ta có:
[tex]x=(K+2)\frac{\lambda 1.D}{a}=K\frac{\lambda D}{a}\Rightarrow \lambda =\frac{k+2}{k}.\lambda 1\Rightarrow 0,30\leq \frac{k+2}{k}.0,39\leq 0,47\Rightarrow K\geq 9,75\Rightarrow Kmin=10[/tex]
vị trí cần tính là:[tex]x=(10+2)\frac{0,39.1}{1}=4,68mm[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #42 vào lúc: 01:25:39 am Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

Bài 12: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng gồm hai bức xạ có λ 1 = 0,6µm và λ 2 . Trên đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 33 vạch sáng trong đó có 5 vach là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân, biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của đoạn này . bước sóng λ 2 là:
A.0,65 µm      B.0,45 µm      C.0,75 µm      D.0,55 µm

[tex]\frac{\lambda 1}{\lambda 2}=\frac{m}{n}[/tex]( là phân số tối giản)
khoảng vân trùng nhau của 2 bức xạ là:[tex]i=n\lambda 1\frac{D}{a}=m\lambda 2.\frac{D}{a}[/tex]
5 vạc trùng nhau mà có 2 vạch nằm ngoài thì chiều dài vùng xét giao thoa là L=4.i
số vạch sáng của bức xạ 1 là: (L/i1) +1=(4i/i1) +1
số vạch bức xạ 2 là: (L/i2) +1=(4i/i2)+1
tổng số bức xạ sáng là 33+5=38 vạch
thay i, i1, i2 thông qua bước sóng, a, D ta có
4n+1+4m+1=38===>n+m=9 kết hợp ĐK m/n là phân số tối giãn ( cchú ý đáp án thấy hay bức xạ gần bằng nhau nên chỉ cần thử cặp 4,5 hoặc 5,4 là được
thay vào chỉ có 5, 4 thỏa mãn:[tex]\lambda 2=\lambda 1.\frac{m}{n}=0,6.\frac{5}{4}=0,75[/tex]



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #43 vào lúc: 07:41:32 am Ngày 13 Tháng Ba, 2013 »

Bài 12: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng gồm hai bức xạ có λ 1 = 0,6µm và λ 2 . Trên đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 33 vạch sáng trong đó có 5 vach là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân, biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của đoạn này . bước sóng λ 2 là:
A.0,65 µm      B.0,45 µm      C.0,75 µm      D.0,55 µm
em có thể làm cách khác:
4 khoảng có 33 vạch ==> 1 khoảng có 7 vân không trùng
Xét khoảng giữa vân trung tâm và vân trùng gần vân trung tâm nhất
k1+k2-2=7 (k1,k2 là bậc vân sáng của 2 bức xạ)
mặt khác [tex]0,6k1=k2.\lambda_2=(9-k1).\lambda_2 [/tex] ==> [tex]\lambda_2=\frac{0,6k1}{9-k1}[/tex]
dùng máy tính chỉnh mode 7 chặn bức sóng trong vùng 0,38 đến 0,76


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #44 vào lúc: 11:33:59 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

Câu 13: Giao thoa khe Yang, người ta thấy trên bề rộng MN có 7 vân giao thoa, 2 đầu M,N là 2 vân sáng, thay ánh sáng 1 bằng ánh sáng 2 có [tex]3.\lambda_1=2\lambda_2[/tex] thì trên MN có mấy vân giao thoa. biết M,N là vân giao thoa.
A. 5                      B. 6                      C. 4                        D. 3


Logged
tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #45 vào lúc: 11:53:35 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

Em giải thế này ko biết chuẩn chưa nữa ^^
 Vì ban đầu M là vân sáng nên khoảng cách từ M đến tâm O là OM= k.i1
Vì 3. lamda1= 2. lamda2 nên k.i1= (2/3)k.i2
Số dạng (2/3)k.i2 không thể là số dạng nửa nguyên nên vì khi thay lamda2 thì M vẫn là vân giao thoa nên M là vân sáng
Tương tụ N là vân sáng
Ta có MN=6.i1=4.i2
Do đó trên MN có 5 vân giao thoa
Chọn A


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #46 vào lúc: 12:02:22 am Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

7 vân giao thoa mà có 2 vân sáng ở đầu => co 4 vân sáng và 3 vân tối
=> bề rộng MN là [tex]MN= 6.\frac{\lambda _{_{1}}}{2}.A[/tex] với [tex]A=\frac{D}{a}[/tex]
khi chiếu băng bức xạ lamđa 2 ở 2 đầu có vân giao thoa suy ra MN cũng thỏa điều kiện [tex]MN=k\frac{\lambda _{2}}{2}.A = 6.\frac{\lambda 1}{2}.A[/tex]
=> k= 4


Logged

Tui
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #47 vào lúc: 12:05:19 am Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

mình nghĩ không cần biết nó là vân gì cũng được mà
ko cần phân biệt vân nào vân nào hết
cứ khoảng cách giữa 2 vân ( sáng và tối ) là i/2 thì bề rộng phải thỏa MN= k. i/2 với k là số nguyên dươg bất kì   8-x 8-x 8-x


Logged

Tui
tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #48 vào lúc: 02:29:31 am Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

Mình suy nghĩ theo hướng vân giao thoa chỉ là vân sáng nên mình giải kiểu đó. Có lẽ mình hiểu sai.^^


Logged
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #49 vào lúc: 03:13:26 am Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

Bạn biện luận tại M,N là vân sáng đúng rồi .vì 2ki2/3 = k.i1 để ý tại M,N không thể là vân tối vì giả sử nếu M,N là vân tối thì 2k/3 = n + 0,5 suy ra 2k=3n+1,5 ta thấy vế trái là một số chẵn vế phải là số bán nguyên (do n,k nguyên) nên đẳng thức không thể xảy ra .Do đó M,N chỉ có thể là vân sáng .Đến đây bài toán coi như được giải quyết rồi


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #50 vào lúc: 10:19:58 am Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

7 vân giao thoa mà có 2 vân sáng ở đầu => co 4 vân sáng và 3 vân tối
=> bề rộng MN là [tex]MN= 6.\frac{\lambda _{_{1}}}{2}.A[/tex] với [tex]A=\frac{D}{a}[/tex]
khi chiếu băng bức xạ lamđa 2 ở 2 đầu có vân giao thoa suy ra MN cũng thỏa điều kiện [tex]MN=k\frac{\lambda _{2}}{2}.A = 6.\frac{\lambda 1}{2}.A[/tex]
=> k= 4
+ bạn nào cũng làm đúng hết, tuy nhiên bạn đầu hiểu nhầm là số vân giao thoa phải là sáng nên bạn giải ra 5 vs " vô tình đúng"
+ Còn bạn dưới giải cũng ra k=4 tức là 5 vân giao thoa cả sáng lẫn tối.
+ Nếu bài trên chỉnh lại một ít, tìm số vân sáng trên M,N lúc sau thì bạn thứ nhất sẽ có KL sai, còn bạn hai sẽ có KL đúng


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #51 vào lúc: 01:18:07 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

dạ thầy cho em hỏi giải sử đề yêu cầu tìm số vân sáng trên MN thì mình làm theo cách của em, mình dựa vào tính chẵn lẻ của k để biện luận phải không ạ??


Logged

Tui
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #52 vào lúc: 02:30:29 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

Để hiểu rõ vấn đề này các em đọc bài sau : http://thuvienvatly.com/download/18791


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #53 vào lúc: 08:54:33 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

Câu 15: Một tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A của lăng kính, cho [tex]A = 6^{0}[/tex]. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là [tex]n_{d}=1,64; \, n_{t}= 1,68[/tex]. Sau lăng kính đặt màn (M) song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính, cách lăng kính 1,2m. Chiều rộng của quang phổ trên màn là bao nhiêu và thay đổi như thế nào khi cho lăng kính dao động điều hòa quanh cạnh của nó với biên độ góc là [tex]1^{0}[/tex].

A. 5mm, thay đổi tăng hoặc giảm tùy vào chiều chuyển động của lăng kính.
B. 0,5cm; biến thiên điều hòa xung quanh giá trị 0,5cm.
C. 0,288mm; không thay đổi.
D. 5mm, không thay đổi.

Để các thành viên dễ theo dõi, đề nghị mọi người trích dẫn lại đề bài khi thảo luận. Cảm ơn!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #54 vào lúc: 07:40:45 am Ngày 29 Tháng Năm, 2013 »

Câu 15: Một tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A của lăng kính, cho [tex]A = 6^{0}[/tex]. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là [tex]n_{d}=1,64; \, n_{t}= 1,68[/tex]. Sau lăng kính đặt màn (M) song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính, cách lăng kính 1,2m. Chiều rộng của quang phổ trên màn là bao nhiêu và thay đổi như thế nào khi cho lăng kính dao động điều hòa quanh cạnh của nó với biên độ góc là [tex]1^{0}[/tex].

A. 5mm, thay đổi tăng hoặc giảm tùy vào chiều chuyển động của lăng kính.
B. 0,5cm; biến thiên điều hòa xung quanh giá trị 0,5cm.
C. 0,288mm; không thay đổi.
D. 5mm, không thay đổi.

Để các thành viên dễ theo dõi, đề nghị mọi người trích dẫn lại đề bài khi thảo luận. Cảm ơn!
E giải như sau ạ :
bề rộng D = h.( nt - nđ) .A
                  = 1,2. (1,68 - 1,64).(6.3,14)/180 = 5.10^-3 = 5mm
Bề rộng k phụ thuộc vào i => k thay đổi
đáp án D


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #55 vào lúc: 01:46:27 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

Các thầy và các bạn giải giúp em câu này ạ (ngoài cách thử từ đáp số)

    Bài 23 (Chuyên Thái Bình lần 5)
    Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1=0,42μm;λ2=0,56μm và λ3;λ3>λ2. Trên màn trong khoảng giữa vân sáng trung tâm đến vân sáng tiếp theo có màu giống màu vân trung tâm , ta thấy có 2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1;λ2. 3 vạch sáng là sự trùng nhau của λ1;λ3,. λ3 là?
    A. 0,6μm    B. 0,76μm    C. 0,65μm    D. 0,63μm
đầy là nơi GV ra đề, em hỏi nên đăng vào mục LTĐH mà hỏi, thầy đã chuyển qua đó em xem nhé, vì là thành viên mới nên nhắc nhở


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.