Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #30 vào lúc: 09:14:26 AM Ngày 27 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Khi điện dung của tụ C = C1 thì [tex]U_M_B[/tex] đạt cực đại bằng 200V và [tex]U_A_M[/tex] = 100V. Khi điện dung của tụ C = C2 thì [tex]U_A_M[/tex] = 200V và hệ số công suất của mạch sẽ bằng A. 0,8 B. 0,6 C. 1 D. 0,7
|
|
|
Logged
|
|
|
|
dan_dhv
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 12
|
 |
« Trả lời #31 vào lúc: 06:16:30 PM Ngày 29 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Khi điện dung của tụ C = C1 thì [tex]U_M_B[/tex] đạt cực đại bằng 200V và [tex]U_A_M[/tex] = 100V. Khi điện dung của tụ C = C2 thì [tex]U_A_M[/tex] = 200V và hệ số công suất của mạch sẽ bằng A. 0,8 B. 0,6 C. 1 D. 0,7
Giải. Khi [tex]C=C_1 \Rightarrow U_C max \Rightarrow U_{AM} \perp U_{AB} \Rightarrow U_{AB} = \sqrt{200^2 -100^2}=100\sqrt{3}V[/tex] Ta có [tex]U_C max = \dfrac{U_{AB}}{R} \sqrt{R^2+(Z_L)^2} \Rightarrow R= \sqrt{3} Z_L[/tex] Khi [tex]C=C_2:U_{AM} = 200v = \dfrac{2U_R}{\sqrt{3}} \Rightarrow U_R =100\sqrt{3} \Rightarrow \cos \varphi =1[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #32 vào lúc: 11:01:55 AM Ngày 02 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Khi điện dung của tụ C = C1 thì [tex]U_M_B[/tex] đạt cực đại bằng 200V và [tex]U_A_M[/tex] = 100V. Khi điện dung của tụ C = C2 thì [tex]U_A_M[/tex] = 200V và hệ số công suất của mạch sẽ bằng A. 0,8 B. 0,6 C. 1 D. 0,7
Giải. Khi [tex]C=C_1 \Rightarrow U_C max \Rightarrow U_{AM} \perp U_{AB} \Rightarrow U_{AB} = \sqrt{200^2 -100^2}=100\sqrt{3}V[/tex] Ta có [tex]U_C max = \dfrac{U_{AB}}{R} \sqrt{R^2+(Z_L)^2} \Rightarrow R= \sqrt{3} Z_L[/tex] Khi [tex]C=C_2:U_{AM} = 200v = \dfrac{2U_R}{\sqrt{3}} \Rightarrow U_R =100\sqrt{3} \Rightarrow \cos \varphi =1[/tex] Bạn đã giải chính xác.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #33 vào lúc: 09:09:32 AM Ngày 03 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 11: Mạch R,L,C có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch không đồi, có tần số thay đổi được. Khi [tex]f=f_1=50HZ[/tex] và [tex]f=f_2=60HZ[/tex] thì điện áp hiệu dụng trên L không đổi và bằng 100V. Hỏi khi thay tần số dòng điện [tex]f=f_3=40HZ[/tex] và [tex]f_4=55HZ[/tex] thì điện áp [tex]U_3[/tex] và [tex]U_4[/tex] trên L tương ứng với hai trường hợp [tex]f_3[/tex] và [tex]f_4[/tex] là. A. [tex]U_3<100<U_4[/tex] B. [tex]100<U_3<U_4[/tex] C. [tex]U_4<100<U_3[/tex] D. [tex]U_3<U_4<100[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 72
|
 |
« Trả lời #34 vào lúc: 11:37:45 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2013 » |
|
thầy ơi! câu 4 tính độ lệch pha hai cái i có liên quan đến dữ kiện nào nữa không thầy, cho em gợi ý! em cảm ơn thầy nhiều.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #35 vào lúc: 08:23:48 AM Ngày 09 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết [tex]\varphi[/tex] là độ lệch pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là [tex]u_L_C[/tex] và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là [tex]u_R[/tex]. Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là A. [tex]U_0_R=u_L_Ccos\varphi +u_Rsin\varphi[/tex] B. [tex]U_0_R=u_L_Csin\varphi +u_Rcos\varphi[/tex]
C. [tex](u_L_C)^2+(\frac{u_R}{tan\varphi })^2=U_0_R^2[/tex] C. [tex](\frac{u_L_C}{tan\varphi })^2+u_R^2=U_0_R^2[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 08:25:30 AM Ngày 09 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »
|
Logged
|
|
|
|
dan_dhv
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 12
|
 |
« Trả lời #36 vào lúc: 12:42:14 PM Ngày 09 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 11: Mạch R,L,C có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch không đồi, có tần số thay đổi được. Khi [tex]f=f_1=50HZ[/tex] và [tex]f=f_2=60HZ[/tex] thì điện áp hiệu dụng trên L không đổi và bằng 100V. Hỏi khi thay tần số dòng điện [tex]f=f_3=40HZ[/tex] và [tex]f_4=55HZ[/tex] thì điện áp [tex]U_3[/tex] và [tex]U_4[/tex] trên L tương ứng với hai trường hợp [tex]f_3[/tex] và [tex]f_4[/tex] là. A. [tex]U_3<100<U_4[/tex] B. [tex]100<U_3<U_4[/tex] C. [tex]U_4<100<U_3[/tex] D. [tex]U_3<U_4<100[/tex]
Lời giải.Gọi [tex]f_o[/tex] là tần số để [tex](U_L)_{max}\Rightarrow \dfrac{2}{f_0^2}=\dfrac{1}{f_1^2}+\dfrac{1}{f_2^2}\Rightarrow f_0=54Hz[/tex] Từ đây ta vẽ đồ thị ra và chọn đáp án là A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #37 vào lúc: 09:57:51 AM Ngày 16 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 13: Trích trong đề Thái Bình, thấy lạ nên đưa các em giải. Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, có tần số f = 55Hz, điện trở R = 100Ω, hệ số tự cảm là L = 0,3H. Để điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì điện dung C của tụ điện là A. ≈14,46μF B. ≈33,77μF C. ≈1102μF D. ≈27,9μF
|
|
« Sửa lần cuối: 10:00:22 AM Ngày 16 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »
|
Logged
|
|
|
|
kientri88
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19
Offline
Bài viết: 116
|
 |
« Trả lời #38 vào lúc: 06:45:04 AM Ngày 17 Tháng Tư, 2013 » |
|
Cho em hỏi câu 3 : khi K mở tan[tex]\varphi[/tex]= [tex]\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}[/tex] = [tex]\frac{200\sqrt{3}-100\sqrt{3}}{100}=\sqrt{3}[/tex] i trễ pha hơn u nên phải chọn B , sao lại chọn A hả Thầy ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
|
 |
« Trả lời #39 vào lúc: 12:12:51 AM Ngày 18 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 13: Trích trong đề Thái Bình, thấy lạ nên đưa các em giải. Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, có tần số f = 55Hz, điện trở R = 100Ω, hệ số tự cảm là L = 0,3H. Để điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì điện dung C của tụ điện là A. ≈14,46μF B. ≈33,77μF C. ≈1102μF D. ≈27,9μF
Em làm thế này có [tex]Q_{0}=CU_{0\Rightarrow }[/tex] Q0 max thì Ucmax==>C=14,46μF
|
|
|
Logged
|
|
|
|
ChúaNhẫn
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 57
|
 |
« Trả lời #40 vào lúc: 05:10:03 PM Ngày 18 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 13: Trích trong đề Thái Bình, thấy lạ nên đưa các em giải. Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, có tần số f = 55Hz, điện trở R = 100Ω, hệ số tự cảm là L = 0,3H. Để điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì điện dung C của tụ điện là A. ≈14,46μF B. ≈33,77μF C. ≈1102μF D. ≈27,9μF
Em làm thế này có [tex]Q_{0}=CU_{0\Rightarrow }[/tex] Q0 max thì Ucmax==>C=14,46μF theo cách lập luận trên Qmax khi Umax, nhưng còn điện dùn C thì sao nhỉ thử cách này [tex]Q=CU_{C}=C.\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C}})^{2}}\frac{1}{\omega C}[/tex] [tex]Q=\frac{U}{\omega \sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C}})^{2}}\rightarrow Qmax\right---> Z_{L}=Z_{C}\rightarrow \C=27,5\mu F[/tex] vậy không cần dữ kiện R
|
|
« Sửa lần cuối: 05:14:14 PM Ngày 18 Tháng Tư, 2013 gửi bởi yeudaungayxua »
|
Logged
|
|
|
|
vuthiyen1234
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20
Offline
Bài viết: 42
|
 |
« Trả lời #41 vào lúc: 05:02:16 AM Ngày 22 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết [tex]\varphi[/tex] là độ lệch pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là [tex]u_L_C[/tex] và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là [tex]u_R[/tex]. Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là A. [tex]U_0_R=u_L_Ccos\varphi +u_Rsin\varphi[/tex] B. [tex]U_0_R=u_L_Csin\varphi +u_Rcos\varphi[/tex]
C. [tex](u_L_C)^2+(\frac{u_R}{tan\varphi })^2=U_0_R^2[/tex] C. [tex](\frac{u_L_C}{tan\varphi })^2+u_R^2=U_0_R^2[/tex] đáp án nào vậy thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #42 vào lúc: 11:31:32 AM Ngày 22 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 13: Trích trong đề Thái Bình, thấy lạ nên đưa các em giải. Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, có tần số f = 55Hz, điện trở R = 100Ω, hệ số tự cảm là L = 0,3H. Để điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì điện dung C của tụ điện là A. ≈14,46μF B. ≈33,77μF C. ≈1102μF D. ≈27,9μF
Em làm thế này có [tex]Q_{0}=CU_{0\Rightarrow }[/tex] Q0 max thì Ucmax==>C=14,46μF theo cách lập luận trên Qmax khi Umax, nhưng còn điện dùn C thì sao nhỉ thử cách này [tex]Q=CU_{C}=C.\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C}})^{2}}\frac{1}{\omega C}[/tex] [tex]Q=\frac{U}{\omega \sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C}})^{2}}\rightarrow Qmax\right---> Z_{L}=Z_{C}\rightarrow \C=27,5\mu F[/tex] vậy không cần dữ kiện R Đúng rùi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #43 vào lúc: 11:36:20 AM Ngày 22 Tháng Tư, 2013 » |
|
Cho em hỏi câu 3 : khi K mở tan[tex]\varphi[/tex]= [tex]\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}[/tex] = [tex]\frac{200\sqrt{3}-100\sqrt{3}}{100}=\sqrt{3}[/tex] i trễ pha hơn u nên phải chọn B , sao lại chọn A hả Thầy ?
đúng rồi B đó em, chăc bạn đánh nhầm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 453
|
 |
« Trả lời #44 vào lúc: 09:51:08 AM Ngày 23 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 14. Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm R, cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ có C thay đổi được. M là điểm nối L và C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện uAB = 100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100πt + φ)V. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn AM cực đại thì biểu thức uAM = 200[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100πt)V . Tính φ? A. –π/6 B. π/6 C. π/3 D. -π/3
|
|
|
Logged
|
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
|
|
|
|