Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #15 vào lúc: 10:24:37 AM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
Câu 5: Một sóng cơ ngang có phương trình nguồn là [tex]u=20cos(20\pi t)(cm;s)[/tex], vận tốc truyền sóng 20cm/s. Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20cm và 50,5cm. Xét sóng đã hình thành ổn định, tại thời điểm phần tử M đang ở biên trên thì sau đó 13/120(s) phần tử N có tốc độ dao động bằng bao nhiêu. [tex]A/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi lên [tex]B/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi lên [tex]C/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi xuống [tex]D/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
lamda=2cm. (ON - OM)/lamda=15,25==>khi M ở vị trí biên thì N ở vị trí cân bằng.vẽ đường tròn se thấy đáp án A em làm đúng rồi đó, nếu được em giải chi tiết ra cho các bạn tham khảo?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #16 vào lúc: 10:39:50 AM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
[tex]\lambda[/tex]=2 cm Điểm cần tìm dao động cùng pha với nguồn =>[tex]\frac{2\pi d}{\lambda }=2k\pi[/tex] d=[tex]k\lambda[/tex] AO-AB[tex]\leq[/tex] k[tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex] BO [tex]\frac{10-10\sqrt{2}}{2}\leq k\leq \frac{10}{2}[/tex] -2.01[tex]\leq k\leq[/tex] 5 =>8 điểm =>D
+ sóng phẳng thì những điểm nằm trên đường tròn thì đồng pha với nhau, do vậy với bài này ta chỉ cần tìm số điểm đồng pha với nguồn từ [tex]5\sqrt{2}[/tex] đến B hay A (tam giác vuông cần) sau đó x 2 khoảng cách từ 1 điểm đến nguồn mà đồng pha với nguồn thỏa [tex]d=k.\lambda[/tex] ==> [tex]5\sqrt{2}<=k.\lambda <=10[/tex] ==> 3,5<= k < = 5 ==> k=4,5 ==> vậy có 4 điểm trên AB đồng pha với nguồn.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
|
 |
« Trả lời #17 vào lúc: 10:43:30 AM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
Câu 2: Sóng dọc với phương trình nguồn O là [tex]u=cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng (Hương truyền sóng từ trái sang phải). Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên phải thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu. A/19,5cm B/ 21,9cm C/ 29,5cm D/18,5cm
vì sóng là sóng là sóng dọc nên theo không thay đổi.vậy chọn A. có gì sai sót mong thầy cô và các bạn giúp đỡnha!  Thầy chỉnh lại dữ liệu bài này rồi A=1cm và D/ 18,5cm. Vì các phần tử sóng dao động trùng phương truyền sóng ==> O,M nằm trên 1 đường thẳng, phần tử sóng tại O và M nhận O và M là vị trí cân bằng, khi phần tử sóng ở O nằm ở biên phải thì phần tử sóng tại M nằm ở VTCB. Do vậy khoảng cách 2 phần tử sóng tại O và M chỉ cách 1 khoảng (OM-A)=18,5cm thầy ơi.bài này theo em nghĩ khi ở 2 vị trí O,M cách nhau 19,5 thì ở 2 vị trí này không thể ĐỒNG THỜI là vị trí cân bằng được ạ?thầy có thể giải thích cho em được khồn ạ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
|
 |
« Trả lời #18 vào lúc: 10:47:14 AM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
Câu 5: Một sóng cơ ngang có phương trình nguồn là [tex]u=20cos(20\pi t)(cm;s)[/tex], vận tốc truyền sóng 20cm/s. Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20cm và 50,5cm. Xét sóng đã hình thành ổn định, tại thời điểm phần tử M đang ở biên trên thì sau đó 13/120(s) phần tử N có tốc độ dao động bằng bao nhiêu. [tex]A/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi lên [tex]B/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi lên [tex]C/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi xuống [tex]D/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
lamda=2cm. (ON - OM)/lamda=15,25==>khi M ở vị trí biên thì N ở vị trí cân bằng.vẽ đường tròn se thấy đáp án A em làm đúng rồi đó, nếu được em giải chi tiết ra cho các bạn tham khảo? em không bieets vẽ hình trên máy thầy ơi?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #19 vào lúc: 03:07:24 PM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
Câu 6: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 20Hz, dao động truyền đi với tốc độ 1,6m/s trên phương Oy. Trên phương này có hai điểm M và N cách nhau 18cm. Cho biên độ a=5cm không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu tại thời điểm nào đó M có li độ 4cm thì li độ tại N có thể là A. 3cm B. 5cm C. 4cm D. -4 cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
|
 |
« Trả lời #20 vào lúc: 03:15:18 PM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
lamda=8.có 18/8=2,25 vậy M,N luôn vuông pha với nhau.do đó khi M có li đô 4 thì N có thể có li độ là 3 cm.chọn A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #21 vào lúc: 03:25:37 PM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
lamda=8.có 18/8=2,25 vậy M,N luôn vuông pha với nhau.do đó khi M có li đô 4 thì N có thể có li độ là 3 cm.chọn A
Bạn làm chính xác, khi M và N dao động vuông pha thì [tex]\frac{u_M^2}{a^2}+\frac{u_N^2}{a^2}=1\Leftrightarrow u_M^2+u_N^2=a^2=>u_N=...[/tex] Trong trường hợp M và N lệch pha góc bất kì, có thể dùng đường tròn, hoặc giải lượng giác.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #22 vào lúc: 10:04:15 PM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
thầy ơi.bài này theo em nghĩ khi ở 2 vị trí O,M cách nhau 19,5 thì ở 2 vị trí này không thể ĐỒNG THỜI là vị trí cân bằng được ạ?thầy có thể giải thích cho em được khồn ạ.
Đề câu trên đọc lại thì câu từ chưa chặt chẽ lắm, phải hỏi là phần tử sóng nhận O,M làm VTCB cách nhau thì đúng hơn. Em xem hình
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
|
 |
« Trả lời #23 vào lúc: 10:16:53 PM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
vâng ạ.em hiểu rồi.em muốn hỏi thầy thêm câu hỏi nữa ạ.nêu đề bài của thầy giữ nguyên thì đáp án của em có đung không ạ hay đó chỉ là một trương hợp hay không tính được vậy thầy?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
anhchangwin1995
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #24 vào lúc: 10:33:05 PM Ngày 02 Tháng Một, 2013 » |
|
lamda=8.có 18/8=2,25 vậy M,N luôn vuông pha với nhau.do đó khi M có li đô 4 thì N có thể có li độ là 3 cm.chọn A
Bạn làm chính xác, khi M và N dao động vuông pha thì [tex]\frac{u_M^2}{a^2}+\frac{u_N^2}{a^2}=1\Leftrightarrow u_M^2+u_N^2=a^2=>u_N=...[/tex] Trong trường hợp M và N lệch pha góc bất kì, có thể dùng đường tròn, hoặc giải lượng giác. tại sao M,N luôn vuông pha với nhau vay thay?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #25 vào lúc: 08:10:01 AM Ngày 03 Tháng Một, 2013 » |
|
vâng ạ.em hiểu rồi.em muốn hỏi thầy thêm câu hỏi nữa ạ.nêu đề bài của thầy giữ nguyên thì đáp án của em có đung không ạ hay đó chỉ là một trương hợp hay không tính được vậy thầy?
+ thực ra khi ta gọi phần tử sóng tại 1 vị trí nào đó, là ta gọi tên vị trí cân bằng của nó, VD trong sóng dừng khi nói vị trí A là nút, B là bụng, C là trung điểm AB thì ta hiểu phần tử sóng tại C nhận C làm VTCB, phần tử bụng nhận B làm VTCB, hoặc trong giao thoa sóng nước phần tử vật chất tại một vị trí nào đó, chính là ta đang nói đến phần tử nhận vị trí đó là VTCB. + Do vậy trong bài trên cách giải là theo cách ta gọi như trên, nên mới có câu khi phần từ sóng tại ... đang ở biên phải
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #26 vào lúc: 09:20:12 AM Ngày 03 Tháng Một, 2013 » |
|
lamda=8.có 18/8=2,25 vậy M,N luôn vuông pha với nhau.do đó khi M có li đô 4 thì N có thể có li độ là 3 cm.chọn A
Bạn làm chính xác, khi M và N dao động vuông pha thì [tex]\frac{u_M^2}{a^2}+\frac{u_N^2}{a^2}=1\Leftrightarrow u_M^2+u_N^2=a^2=>u_N=...[/tex] Trong trường hợp M và N lệch pha góc bất kì, có thể dùng đường tròn, hoặc giải lượng giác. tại sao M,N luôn vuông pha với nhau vay thay? Trong bài này, em tính độ lệch pha giữa chúng: [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi MN}{\lambda }[/tex], sẽ thấy M và N vuông pha.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 873
|
 |
« Trả lời #27 vào lúc: 04:35:49 PM Ngày 04 Tháng Một, 2013 » |
|
Câu7: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất vận tốc truyền sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng nên vận tốc truyền sóng là 340 m/s. Biết rằng trong hai lần thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Tính khoảng cách AB. A. 225 m B. 3,3 m C. 3,4 m D. 112,2 m
|
|
« Sửa lần cuối: 04:41:34 PM Ngày 04 Tháng Một, 2013 gửi bởi Trịnh Minh Hiệp »
|
Logged
|
Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ. Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
|
|
|
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 28
|
 |
« Trả lời #28 vào lúc: 05:32:07 PM Ngày 04 Tháng Một, 2013 » |
|
x-số bước sóng Ta có: AB=x.[tex]\lambda _1=x.\frac{v_1}{f}[/tex] [tex]AB=(x-1)\lambda _2=(x-1)\frac{v_2}{f}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{x.v_1}{f}=(x-1)\frac{v_2}{f}[/tex] [tex]x=\frac{v_2}{v_2-v_1}[/tex] [tex]AB=\frac{v_1.v_2}{f(v_2-v_1)}[/tex] =>D
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 873
|
 |
« Trả lời #29 vào lúc: 06:06:37 PM Ngày 04 Tháng Một, 2013 » |
|
x-số bước sóng Ta có: AB=x.[tex]\lambda _1=x.\frac{v_1}{f}[/tex] [tex]AB=(x-1)\lambda _2=(x-1)\frac{v_2}{f}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{x.v_1}{f}=(x-1)\frac{v_2}{f}[/tex] [tex]x=\frac{v_2}{v_2-v_1}[/tex] [tex]AB=\frac{v_1.v_2}{f(v_2-v_1)}[/tex] =>D
Em giải đúng rồi
|
|
|
Logged
|
Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ. Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
|
|
|
|