Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #60 vào lúc: 07:31:42 AM Ngày 15 Tháng Tư, 2013 » |
|
thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm. mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C
Thầy cho em hỏi x2 có thể bằng -[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm nữa cơ mà? đúng như em nói, nhưng cần tính độ lớn V nên cũng không thay đổi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #61 vào lúc: 09:40:59 AM Ngày 16 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 17: Câu này trích trong thi thử ASM nhé, thấy cũng hay đưa lên cho các em giải. Cho một con lắc đơn có vật nặng 100 g, tích điện 0,5 mC, dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn [tex]2000/\sqrt{3}[/tex] V/m. Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Tìm lực căng dây treo khi gia tốc vật nặng cực tiểu A. 2,19 N B. 1,5 N C. 2 N D. 1,46 N
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #62 vào lúc: 09:47:58 AM Ngày 16 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 18: Cả câu này nữa của ASM " Đề trường này hay đó" Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là A. 3 B. 3/2 C. 1/5 D. 2
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhocmeo
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 19
|
 |
« Trả lời #63 vào lúc: 10:35:19 AM Ngày 16 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 17: góc lệch tan\alpha = [tex]\frac{F}{P}[/tex] [tex]= \frac{qE}{mg} = 1/\sqrt{3} -> \alpha = 30^{o}[/tex]
g' = g/cos(30)=11,54 a=[tex]\sqrt{g'sin\alpha^{2}+(2g'(cos\alpha - cos \alpha _{o}))^{2}}[/tex] thay số [tex]-> a=\sqrt{(\sqrt{3}cos\alpha -2)^{2}}[/tex] [tex]a_{min} -> cos\alpha =2/\sqrt{3}[/tex] T=mg'([tex]3cos\alpha - 2cos\alpha _{o}[/tex])=2 -> C
|
|
« Sửa lần cuối: 11:17:12 PM Ngày 08 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »
|
Logged
|
|
|
|
nhocmeo
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 19
|
 |
« Trả lời #64 vào lúc: 10:48:30 AM Ngày 16 Tháng Tư, 2013 » |
|
em copy nhầm rồi : gia tốc trọng trường biểu kiến g' = [tex]\sqrt{a^{2}+g^{2}}[/tex] = 20/[tex]\sqrt{3}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 238
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
 |
« Trả lời #65 vào lúc: 10:03:38 PM Ngày 16 Tháng Tư, 2013 » |
|
câu 18: cùng tần số góc omega tỉ lệ thời gian chính là tỉ lệ góc quay được lần kích thích 1 thì [tex]A > \Delta l[/tex] góc quay dc là [tex]\varphi[/tex] lần kích thích thứ 2 [tex]A = \Delta l[/tex] => góc quay lần này là [tex]\frac{\Pi}{2}[/tex] ta có tỉ số [tex]\frac{x}{y}=\frac{\varphi}{\frac{\Pi}{2}}= \frac{2}{3} => \varphi = \frac{\Pi}{3}[/tex] lần đâu quay từ biên đến vị trí cân bằng nên [tex]cos\frac{\Pi}{3}= \frac{\Delta l}{A} =\frac{mg}{kA}=\frac{1}{2}[/tex] [tex]=> kA = 2mg[/tex] gia tốc của vật ngay khi thả là kA => kA/mg = 2 => đáp án D
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
kientri88
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19
Offline
Bài viết: 116
|
 |
« Trả lời #66 vào lúc: 11:43:59 PM Ngày 16 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 5 sao không có bài giải Thầy ơi?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #67 vào lúc: 06:17:27 AM Ngày 17 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 5 sao không có bài giải Thầy ơi?
Câu 5:[/b] Hai chất điểm dao động điều hoà cùng biên độ, cùng xuất phát từ VTCB. Chất điểm một có chu kì là T1, chất điểm hai có chu kì là T2 = 2T1. Khi tốc độ của chất điểm một bằng nửa tốc độ cực đại của nó lần đầu tiên, tỉ số khoảng cách đến VTCB của chất điểm 1 so với chất điểm 2 bằng A. [tex]\sqrt{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex] C. [tex]\sqrt{2}[/tex] D. 1
Có giải rồi đó nhưng không hiểu sao nó lại trắng thế, Khi con lắc 1 đi từ Vmax ==> vmax/2 thì Tg của nó là T1/6 và đang ở [tex]x1=A\sqrt{3}/2[/tex] trong Tg này con lắc thứ 2 đi được tg là T2/12 vậy con lắc 2 đi từ vmax đến vị trí có [tex]vmax.\sqrt{3}/2[/tex] hay [tex]x2=A/2[/tex] vậy tỷ số là : [tex]x1/x2=\sqrt{3}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #68 vào lúc: 06:24:56 AM Ngày 17 Tháng Tư, 2013 » |
|
câu 18: cùng tần số góc omega tỉ lệ thời gian chính là tỉ lệ góc quay được lần kích thích 1 thì [tex]A > \Delta l[/tex] góc quay dc là [tex]\varphi[/tex] lần kích thích thứ 2 [tex]A = \Delta l[/tex] => góc quay lần này là [tex]\frac{\Pi}{2}[/tex] ta có tỉ số [tex]\frac{x}{y}=\frac{\varphi}{\frac{\Pi}{2}}= \frac{2}{3} => \varphi = \frac{\Pi}{3}[/tex] lần đâu quay từ biên đến vị trí cân bằng nên [tex]cos\frac{\Pi}{3}= \frac{\Delta l}{A} =\frac{mg}{kA}=\frac{1}{2}[/tex] [tex]=> kA = 2mg[/tex] gia tốc của vật ngay khi thả là kA => kA/mg = 2 => đáp án D
em giải đúng rồi, cách khác nhé. Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là Lần 2: vật đi từ biên về VTCB ("lực hồi phục đổi chiều") ==> y=T/4 ==> x=T/6 Lần 1 : Vật đi từ biên về \Delta Lo (" lực đàn hồi =0") là T/6 ==> [tex]A = 2\Delta Lo[/tex] ==> [tex]amax = \frac{g}{\Delta Lo}.A = 2g[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 238
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
 |
« Trả lời #69 vào lúc: 09:36:00 AM Ngày 17 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 17: a=[tex]\sqrt{gsin\alpha^{2}+(2g(cos\alpha - cos \alpha _{o}))^{2}}[/tex] thầy và các bạn giải thích dùm em chỗ này, em không hiểu lắm e cảm ơn
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #70 vào lúc: 11:34:41 AM Ngày 17 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 17: a=[tex]\sqrt{gsin\alpha^{2}+(2g(cos\alpha - cos \alpha _{o}))^{2}}[/tex] thầy và các bạn giải thích dùm em chỗ này, em không hiểu lắm e cảm ơn gia tốc con lắc đơn gồm 2 gia tốc (1) gia tốc tiếp tuyến : [tex]a1=gsin(alpha)[/tex] (2) gia tốc pháp tuyến : [tex]a2=v^2/L[/tex] 2 vecto này vuông góc với nhau ==> [tex]a=\sqrt{a_1^2+a_2^2}[/tex] (em thế công thức tính v vào a2 sẽ có KQ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 453
|
 |
« Trả lời #71 vào lúc: 10:07:13 AM Ngày 23 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 19. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau không đúng? A. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ là đường thẳng. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ là đường elip.
|
|
|
Logged
|
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 238
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
 |
« Trả lời #72 vào lúc: 10:11:18 AM Ngày 23 Tháng Tư, 2013 » |
|
đáp án B sai vì quỹ đạo là đường thẳng, đồ thị mới là hình sin
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
thuhuong1011992
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 2
|
 |
« Trả lời #73 vào lúc: 10:02:04 PM Ngày 23 Tháng Tư, 2013 » |
|
thầy ơi, câu 7 giải như thế nào ạ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nhocmeo
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 19
|
 |
« Trả lời #74 vào lúc: 08:09:30 PM Ngày 26 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 17 em giải sai chỗ cos[tex]\alpha[/tex]=2/[tex]\sqrt{3}[/tex] rồi, em quên cos[tex]\alpha[/tex]>1 k có nghiệm xét hàm số y=[tex]\sqrt{(\sqrt{3}t-2)^{2}}[/tex] thấy cos[tex]\alpha[/tex] đạt giá trị cos[tex]\alpha[/tex] =1 thì y cực tiểu trong đoạn [tex]\sqrt{3}/2->1[/tex] vì [tex]\alpha \epsilon \left[o,\pi /6 \right][/tex] thế vào T = mg'(3cos[tex]\alpha[/tex] - 2cos[tex]\alpha _{o}[/tex])=1,46N em sửa lại vậy còn sai chỗ nào không thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|