Giai Nobel 2012
05:26:30 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Lý thuyết máy biến áp có nhiều thắc mắc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lý thuyết máy biến áp có nhiều thắc mắc  (Đọc 12404 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« vào lúc: 12:11:00 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2012 »

Trong lý thuyết cô giáo em cho ghi thì ta luôn có  :  E1/E2=N1/N2
+ Nếu điện trở 2 cuộn =0 ->  U1/U2=N1/N2=E1/E2  . Do định luật om E1=U1,E2=U2
Hiệu suât = P2/P1 với  P2=U2I2cos(phi2)
                                  P1=U1I1cos(phi1)
+bỏ qua hao phí máy -> H=1 -> P1=P2
+nếu cosphi1=cosphi2 và H=1 -> U1/U2=I2/I1

Em có thắc mắc rằng r=0 thì có phải H=1 hay ko (nếu r=0 mà H khác 1 ) thì tiêu hao NL ở đâu.Nếu giống nhau thì em ko hiểu tách ra 2 trường hợp ở trên làm gì.
máy biến áp lý tưởng là gì? Hầu hết đều nói rằng MBA lý tưởng là H=1, vậy khi lý tưởng thì được dùng các CT nào ở trên(nếu chỉ H=1 thì đâu được dùng U1/U2=I2/I1 phải ko ạ)
Phần máy điện này rất khó hiểu và thực tế. nếu ko chắc chắn lý thuyết thì em sẽ rất khó để học , mong thầy cô giúp đỡ . Em cám ơn


Logged


Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:34:26 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2012 »

Thắc mắc của em rất chính đáng. Đây cũng là vẫn đề mà HS rất hay vướng mắc khi học MBA.
+ Thứ nhất : MBA lý tưởng là máy không bị hao phí NL khi hoạt động(nếu có hao phí thì do tỏa nhiệt bởi dòng Fu cô trong lõi thép, do tỏa nhiệt trong các cuộn dây và do bức xạ điện từ ra không gian)
+ Từ đó dễ dàng trả lời câu hỏi thứ nhất của em: Em có thắc mắc rằng r=0 thì có phải H=1 hay ko (nếu r=0 mà H khác 1 ) thì tiêu hao NL ở đâu.
Khi r =0 thì chưa chắc H=1 vì hao phí thì do tỏa nhiệt bởi dòng Fu cô trong lõi thép và do bức xạ điện từ ra không gian.
+ Khi lí tưởng H=1 thì em được dùng các công thức sau:
* Mạch hở: U1/U2=N1/N2=E1/E2
* Mạch thứ cấp kín:  Nếu chỉ có ĐK H =1 thì U2I2cos(phi2) =U1I1cos(phi1) còn kèm theo ĐK cosphi1=cosphi2  thì mới có. U1/U2=I2/I1. Nhưng lưu ý khi đó U1/U2=I2/I1 # N1/N2.

« Sửa lần cuối: 12:36:22 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi Nguyễn Văn Cư »

Logged
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:26:21 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2012 »

Thắc mắc của em rất chính đáng. Đây cũng là vẫn đề mà HS rất hay vướng mắc khi học MBA.
+ Thứ nhất : MBA lý tưởng là máy không bị hao phí NL khi hoạt động(nếu có hao phí thì do tỏa nhiệt bởi dòng Fu cô trong lõi thép, do tỏa nhiệt trong các cuộn dây và do bức xạ điện từ ra không gian)
+ Từ đó dễ dàng trả lời câu hỏi thứ nhất của em: Em có thắc mắc rằng r=0 thì có phải H=1 hay ko (nếu r=0 mà H khác 1 ) thì tiêu hao NL ở đâu.
Khi r =0 thì chưa chắc H=1 vì hao phí thì do tỏa nhiệt bởi dòng Fu cô trong lõi thép và do bức xạ điện từ ra không gian.
+ Khi lí tưởng H=1 thì em được dùng các công thức sau:
* Mạch hở: U1/U2=N1/N2=E1/E2
* Mạch thứ cấp kín:  Nếu chỉ có ĐK H =1 thì U2I2cos(phi2) =U1I1cos(phi1) còn kèm theo ĐK cosphi1=cosphi2  thì mới có. U1/U2=I2/I1. Nhưng lưu ý khi đó U1/U2=I2/I1 # N1/N2.


Em ko hiểu chỗ cuối cùng. Sao U1/U2 #N1/N2 ạ. Nếu H=1 thì có phải bỏ qua toàn bộ hao phí -> r=0 và hao phí khác đều =0 . Mà r=0 thì -> U1/U2=N1/N2, Em vẫn ko hiểu chỗ này lắm
« Sửa lần cuối: 03:27:54 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi thong7cnc »

Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:25:24 pm Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2012 »


Em ko hiểu chỗ cuối cùng. Sao U1/U2 #N1/N2 ạ. Nếu H=1 thì có phải bỏ qua toàn bộ hao phí -> r=0 và hao phí khác đều =0 . Mà r=0 thì -> U1/U2=N1/N2, Em vẫn ko hiểu chỗ này lắm
Bản chất của công thức U1/U2=N1/N2 là do:
E1/E2=N1/N2 (1)
Khi mạch hở thì: U1/U2=E1/E2  (2)
Từ (1) và (2) suy ra U1/U2=N1/N2  (3).
Còn khi mạch thứ cấp khép kín thì: (2) không còn đúng nữa nên không " bắc cầu" sang (3) được.


Logged
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:02:30 am Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2012 »

Em vẫn không hiểu lắm. theo định luật ôm ta có :
Nếu mach thứ cấp kín ta coi như là cuộn thư cấp là nguồn phát E2. đ/l ôm ta có : U2=E2- I2r2
Nếu H=1 -> r2=r1=0-> U2=E2.
Em nghĩ nếu r khác 0 thì U2 mới khác E2.
Thầy giải thích dùm em tại sao , U2=E2, U1=E1 và U2 khác E2 ,U1 khác E1 được không ạ,


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13323_u__tags_0_start_msg56819