07:45:46 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Xim mọi người giúp bài tán sắc ánh sáng!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xim mọi người giúp bài tán sắc ánh sáng!!!  (Đọc 2176 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« vào lúc: 07:13:10 am Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

Câu 5: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới 60độ. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím là nt = 1,732; đối với tia đỏ là nđ = 1,700. Bề dày bản mặt là e = 2cm. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng
A. 0,024cm.    B. 0,044cm.    C. 0,014cm.    D. 0,034cm.


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:51:53 am Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

Câu 5: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới 60độ. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím là nt = 1,732; đối với tia đỏ là nđ = 1,700. Bề dày bản mặt là e = 2cm. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng
A. 0,024cm.    B. 0,044cm.    C. 0,014cm.    D. 0,034cm.

Gọi A, B  là giao điểm của tia tím và tia đó với đáy bản. O là giao điểm của pháp tuyến với đáy bản.

Bề rộng cần tìm là AB=OB-OA = [tex]e.tanr_d-e.tanr_t=e(tanr_d-tanr_t)[/tex] (1)

Định luật khúc xạ ánh sáng:

[tex]sini=n_dsinr_d=>r_d=30,6256^0[/tex]

[tex]sini=n_tsinr_t=>r_t=30,00097^0[/tex]

thay vào (1)=> AB = 0,029cm




Logged
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:51:38 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

Câu 5: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới 60độ. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím là nt = 1,732; đối với tia đỏ là nđ = 1,700. Bề dày bản mặt là e = 2cm. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng
A. 0,024cm.    B. 0,044cm.    C. 0,014cm.    D. 0,034cm.

Gọi A, B  là giao điểm của tia tím và tia đó với đáy bản. O là giao điểm của pháp tuyến với đáy bản.

Bề rộng cần tìm là AB=OB-OA = [tex]e.tanr_d-e.tanr_t=e(tanr_d-tanr_t)[/tex] (1)

Định luật khúc xạ ánh sáng:

[tex]sini=n_dsinr_d=>r_d=30,6256^0[/tex]

[tex]sini=n_tsinr_t=>r_t=30,00097^0[/tex]

thay vào (1)=> AB = 0,029cm



Theo mình nghĩ đây là cách giải tìm độ rộng quang phổ, nhưng đề yêu cầu tính khoảng cách của hai tia sau khi ló ra khỏi bản mỏng mà, làm cách này thì không có đáp án


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:07:23 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012 »

công thức trên còn phải nhân thêm cosi=cos60.chọn C


Logged

Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:48:11 am Ngày 17 Tháng Mười Hai, 2012 »

Câu 5: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới 60độ. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím là nt = 1,732; đối với tia đỏ là nđ = 1,700. Bề dày bản mặt là e = 2cm. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng
A. 0,024cm.    B. 0,044cm.    C. 0,014cm.    D. 0,034cm.

Gọi A, B  là giao điểm của tia tím và tia đó với đáy bản. O là giao điểm của pháp tuyến với đáy bản.

Bề rộng cần tìm là AB=OB-OA = [tex]e.tanr_d-e.tanr_t=e(tanr_d-tanr_t)[/tex] (1)

Định luật khúc xạ ánh sáng:

[tex]sini=n_dsinr_d=>r_d=30,6256^0[/tex]

[tex]sini=n_tsinr_t=>r_t=30,00097^0[/tex]

thay vào (1)=> AB = 0,029cm



Theo mình nghĩ đây là cách giải tìm độ rộng quang phổ, nhưng đề yêu cầu tính khoảng cách của hai tia sau khi ló ra khỏi bản mỏng mà, làm cách này thì không có đáp án


Bạn đọc máy dòng chữ màu xem sao.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_13229_u__tags_0_start_0