Giai Nobel 2012
12:51:03 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập Điện xoay chiều lớp 12 cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập Điện xoay chiều lớp 12 cần giải đáp  (Đọc 1604 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mr.kaku2704
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 07:31:34 pm Ngày 18 Tháng Mười Một, 2012 »

Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L thay đổi và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Khi thay đổi L thì có hai giá trị của L là L1 = 1/ π H và L2 = 2/ π H điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì L có giá trị ?


Logged


havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:37:18 pm Ngày 18 Tháng Mười Một, 2012 »

Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L thay đổi và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Khi thay đổi L thì có hai giá trị của L là L1 = 1/ π H và L2 = 2/ π H điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì L có giá trị ?

1/L = 1/2.(1/L1 + 1/L2) = 1/2.(pi + pi/2) = 3pi/4 --> L = 4/3pi


Logged

havang
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12879_u__tags_0_start_msg55450