Giai Nobel 2012
12:49:39 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vài bài tập về điện xoay chiều và sóng cơ cần các thầy giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vài bài tập về điện xoay chiều và sóng cơ cần các thầy giúp đỡ  (Đọc 1452 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mashjmaro
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 02:19:48 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2012 »

Câu 1 : Cho sợi dây AB căng ngang , đầu B cố định , khi đầu A dao động với biên độ bằng 2cm thì trên dây xuất hiện sóng dừng . Bề rộng của 1 điểm bụng bằng
A - 4 cm         B - 6 cm        C - 8 cm        D - 10 cm

Câu 2 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào 2 đầu mạch điện chỉ có tụ thì phương trình cđdđ i = Io[tex]\cos \omega t[/tex] . Nếu đem hiệu điện thế xoay chiều trên đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì phương trình cđdđ qua mạch là
A - i = [tex]\frac{Io}{\omega CR}\cos \omega t[/tex]
B - I = [tex]\frac{Io}{\omega CR}\cos (\omega t - \frac{\Pi }{2})[/tex]
C - i = [tex]\frac{\omega C}{RIo}\cos (\omega t + \frac{\Pi }{2})[/tex]
D - i = [tex]Io\omega RC\cos (\omega t - \frac{\Pi }{2})[/tex]

Câu 3 : 1 vật dao động điều hòa theo phương trình x = A[tex]\cos \omega t + \varphi[/tex] , công thức nào sau đây dùng để tính động năng tại thời điểm t bất kì với W là cơ năng của vật
A - Wđ = [tex]W\cos ^2(\omega t + \varphi)[/tex]
B - Wđ = [tex]W\sin ^2(\omega t + \varphi)[/tex]
C - Wđ = [tex]W\sin(\omega t + \varphi)[/tex]
D - Wđ = [tex]W\cos (\omega t + \varphi)[/tex]

Câu 4 : Đặt điện áp xoay chiều u = Uo [tex]\cos \omega t[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch gồm R , L , C . Phát biểu nào sau đây sai ?
A Điện áp 2 đầu R luôn cùng pha với i
B Điện áp 2 đầu mạch nhanh pha so với điện áp 2 đầu cuộn dây
C Điện áp 2 đầu tụ C luôn chậm pha so với điện áp 2 đầu mạch
D Điện áp 2 đầu R luôn chậm pha so với điện áp 2 đầu cuộn dây




Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:47:42 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2012 »

Câu 1 : Cho sợi dây AB căng ngang , đầu B cố định , khi đầu A dao động với biên độ bằng 2cm thì trên dây xuất hiện sóng dừng . Bề rộng của 1 điểm bụng bằng
A - 4 cm         B - 6 cm        C - 8 cm        D - 10 cm
Bề rộng điểm bụng là : 4a=8cm
Trích dẫn
Câu 2 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào 2 đầu mạch điện chỉ có tụ thì phương trình cđdđ i = Io[tex]\cos \omega t[/tex] . Nếu đem hiệu điện thế xoay chiều trên đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì phương trình cđdđ qua mạch là
A - i = [tex]\frac{Io}{\omega CR}\cos \omega t[/tex]
B - I = [tex]\frac{Io}{\omega CR}\cos (\omega t - \frac{\Pi }{2})[/tex]
C - i = [tex]\frac{\omega C}{RIo}\cos (\omega t + \frac{\Pi }{2})[/tex]
D - i = [tex]Io\omega RC\cos (\omega t - \frac{\Pi }{2})[/tex]
+ 2 đầu tụ thì u chậm pha hơn i [tex]\pi/2[/tex]==> [tex]u=IoC.\omega.cos(\omega.t-\pi/2)[/tex]
+ khi mắc điện áp trên vào 2 đầu mạch có R thì i đồng pha u
==> [tex]i = \frac{IoC.\omega}{R}cos(\omega.t-\pi/2)[/tex]
Trích dẫn
Câu 3 : 1 vật dao động điều hòa theo phương trình x = A[tex]\cos \omega t + \varphi[/tex] , công thức nào sau đây dùng để tính động năng tại thời điểm t bất kì với W là cơ năng của vật
A - Wđ = [tex]W\cos ^2(\omega t + \varphi)[/tex]
B - Wđ = [tex]W\sin ^2(\omega t + \varphi)[/tex]
C - Wđ = [tex]W\sin(\omega t + \varphi)[/tex]
D - Wđ = [tex]W\cos (\omega t + \varphi)[/tex]
[tex]x = Acos(\omega t + \varphi)[/tex]  ==> v = -A\omega.sin(\omega t + \varphi)
==> [tex]Wd=1/2mv^2=1/2m.A^2.\omega^2.sin(....)^2=W.sin(\omega.t+\varphi)^2[/tex]
Trích dẫn
Câu 4 : Đặt điện áp xoay chiều u = Uo [tex]\cos \omega t[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch gồm R , L , C . Phát biểu nào sau đây sai ?
A Điện áp 2 đầu R luôn cùng pha với i
B Điện áp 2 đầu mạch nhanh pha so với điện áp 2 đầu cuộn dây
C Điện áp 2 đầu tụ C luôn chậm pha so với điện áp 2 đầu mạch
D Điện áp 2 đầu R luôn chậm pha so với điện áp 2 đầu cuộn dây
Trong mạch R,L,C
uC luôn chậm pha hơn so với u, uR, i, uL
uL luôn nhanh pha hơn u,uC,uR,i
uR luôn nhanh hơn uc, luôn chậm hơn uL.
« Sửa lần cuối: 06:50:47 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12870_u__tags_0_start_0