03:43:12 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập về dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về dòng điện xoay chiều  (Đọc 1583 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khicon95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 11:44:57 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2012 »

Bài 1: Mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Cho Zc = [tex]50 \left( \Omega \right)[/tex]. Nếu u = 120sin[tex]100\pi t[/tex] (V) thì i = [tex]2\sqrt{2}sin\left(100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)[/tex] (A). Giá trị R và Zl lần lượt là bao nhiêu?
Bài 2: Cho 1 đoạn mạch gồm 1 điện trở R = [tex]12 \left( \Omega \right)[/tex].và một cuộn cảm L, mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu của R là U1 = 4V, ở 2 đầu cuộn cảm L là U2 = 3V và ở 2 đầu mạch là U = 5V. Tính điện trở hoạt động và hệ số tự cảm của cuộn dây.
Bài 3: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. [tex]L = \frac{1}{\pi }H[/tex]; R =[tex]100\left(\Omega \right)[/tex]; tần số dòng điện f = 50Hz. ĐIều chỉnh C để UCmax. Xác định giá trị C khi đó.
Cảm ơn mọi người.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:25:57 am Ngày 12 Tháng Mười Một, 2012 »

Bài 1: Mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Cho Zc = [tex]50 \left( \Omega \right)[/tex]. Nếu u = 120sin[tex]100\pi t[/tex] (V) thì i = [tex]2\sqrt{2}sin\left(100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)[/tex] (A). Giá trị R và Zl lần lượt là bao nhiêu?

Cảm ơn mọi người.


Tổng trở Z = U / I.
Sử dụng cosphi để tính R
Sử dụng tan phi để tính ZL


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:58:15 am Ngày 12 Tháng Mười Một, 2012 »


Bài 2: Cho 1 đoạn mạch gồm 1 điện trở R = [tex]12 \left( \Omega \right)[/tex].và một cuộn cảm L, mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu của R là U1 = 4V, ở 2 đầu cuộn cảm L là U2 = 3V và ở 2 đầu mạch là U = 5V. Tính điện trở hoạt động và hệ số tự cảm của cuộn dây.
Vẽ giản đồ vecto ta thấy : [tex]U^{2} = U_{1}^{2} + U_{2}^{2}[/tex]

Nghĩa là u 1 và u2 vuông pha. Vây cuộn dây thuần cảm .

[tex]I = \frac{U_{1}}{R} = \frac{U_{2}}{Z_{L}}\Rightarrow Z_{L}[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:59:16 am Ngày 12 Tháng Mười Một, 2012 »


Bài 3: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. [tex]L = \frac{1}{\pi }H[/tex]; R =[tex]100\left(\Omega \right)[/tex]; tần số dòng điện f = 50Hz. ĐIều chỉnh C để UCmax. Xác định giá trị C khi đó.
Cảm ơn mọi người.


Bài 3 đã có trong diễn đàn . Em nên sử dụng chức năng tìm kiếm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12803_u__tags_0_start_0