03:57:57 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

BAI TAP CLLX KHO

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BAI TAP CLLX KHO  (Đọc 1143 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 09:33:49 am Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 10 μC và lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện với mặt phẳng ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh có hướng dọc trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường là:
   A. 10^5 V/m   B. 2.10^5V/m   C. 8.104 V/m   D. 4.10^5 V/m


Logged


Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:50:18 am Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 10 μC và lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện với mặt phẳng ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh có hướng dọc trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường là:
   A. 10^5 V/m   B. 2.10^5V/m   C. 8.104 V/m   D. 4.10^5 V/m

Khi tồn tại điện trường thì con lắc sẽ dao động quanh VTCB mới cách VTCB cũ đoạn x0 được tính từ điều kiện CB lúc đó:
[tex]kx_{0}=qE\Rightarrow x_{0}=\frac{qE}{k}[/tex]
và vị trí lúc bắt đầu có điện trường chính là vị trí biên nên: [tex]A=x_{0}=\frac{qE}{k}=0,02[/tex]
Từ đó tính được E = 2.10^5V/m.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12538_u__tags_0_start_0