Giai Nobel 2012
04:08:13 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giao thoa sóng cơ, 2 nguồn vuông pha nhưng biên độ khác nhau.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa sóng cơ, 2 nguồn vuông pha nhưng biên độ khác nhau.  (Đọc 11411 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 10:36:12 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2012 »

2 điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo pt: U1 = a.cos(30.pi.t) (cm)
U2 = b.cos(30.pi.t + pi/2)  (cm)
bước sóng trên mặt nước là 2cm
a) xác định biên độ tổng hợp tại M trong vùng giao thoa sóng cách A và B lần lượt là d1 , d2
b) gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE=BF= 2cm. Xác định số cực tiểu trên EF
em mong các thầy cô đừng giải qúa ngắn gọn ạ (nhất là câu a)
dạ! Em xin cảm ơn thầy cô ạ!


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:36 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2012 »

2 điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo pt: U1 = a.cos(30.pi.t) (cm)
U2 = b.cos(30.pi.t + pi/2)  (cm)
bước sóng trên mặt nước là 2cm
a) xác định biên độ tổng hợp tại M trong vùng giao thoa sóng cách A và B lần lượt là d1 , d2
b) gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE=BF= 2cm. Xác định số cực tiểu trên EF
em mong các thầy cô đừng giải qúa ngắn gọn ạ (nhất là câu a)
dạ! Em xin cảm ơn thầy cô ạ!
HD:
a) Viết pt sóng tại M do nguồn A, B gửi đến: [tex]u_{1M}=acos(30\pi t-\frac{2\pi d_{1}}{\lambda })[/tex], [tex]u_{2M}=bcos(30\pi t+\frac{\pi }{2}-\frac{2\pi d_{2}}{\lambda })[/tex]
Phương trình sóng tổng hợp tại M: [tex]u_{M}=u_{1M}+u_{2M}[/tex] (nếu có a, b, d1, d2 cụ thể thì lấy máy mà bấm, như tổng hợp)
b) Dễ suy ra được  EF = 12 cm, vì hai nguồn vuông pha nên [tex]d_{1}-d_{2}=\left(4k-1 \right)\frac{\lambda }{4}[/tex]
giải điều kiện: [tex]-12\leq d_{1}-d_{2}\leq 12\Rightarrow k[/tex]




Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:10:56 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2012 »

2 điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo pt: U1 = a.cos(30.pi.t) (cm)
U2 = b.cos(30.pi.t + pi/2)  (cm)
bước sóng trên mặt nước là 2cm
a) xác định biên độ tổng hợp tại M trong vùng giao thoa sóng cách A và B lần lượt là d1 , d2
b) gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE=BF= 2cm. Xác định số cực tiểu trên EF
em mong các thầy cô đừng giải qúa ngắn gọn ạ (nhất là câu a)
dạ! Em xin cảm ơn thầy cô ạ!
em thử cách này xem:
+ Tìm độ lệch pha 2 sóng tới 1 điểm M.
[tex]\Delta \varphi = 2\pi.\frac{d_1-d_2}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1[/tex]
==> [tex]\Delta \varphi = 2\pi.\frac{d_1-d_2}{\lambda}+\frac{\pi}{2}[/tex]
Dùng công thức tổng quát
[tex]A^2=a^2+b^2+2ab.cos(\Delta \varphi)[/tex]
+ ĐKCT khi [tex]\Delta \varphi=(2k+1)\pi[/tex]
[tex]==> d_1-d_2=(k+0,5-\frac{1}{4})\lambda[/tex]
==> [tex]-12<=d_1-d_2<=12[/tex] ==> k nguyên
« Sửa lần cuối: 11:15:43 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:12:55 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2012 »

theo thầy bản chất của bài toán giao thoa sóng đó là bài toán tổng hợp dao động.
đối với bài toán này: ta xét một điểm M trong trường giao thoa, gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ M đến hai nguồn A và B. ta có:
+ Phương trình sóng tại M do nguồn A truyền đến là: [tex]u_{1M}=acos(30\pi t-\frac{2\pi d_{1}}{\lambda})(cm)[/tex]
+ Phương trình sóng tại M do nguồn B truyền đến là: [tex][tex]u_{1M}=bcos(30\pi t+\frac{\pi }{2}-\frac{2\pi d_{2}}{\lambda})(cm)[/tex][/tex]
==> phương trình sóng tổng hợp tại M là: [tex]u_{M}=u_{1M}+ u_{2M}[/tex]
Gọi A là biên độ sóng tổng hợp tại M ta có: [tex]A^{2}=a^{2}+b^{2}+2abcos(2\pi \frac{d_{2}-d_{1}}{\lambda }-\frac{\pi }{2})=a^{2}+b^{2}+2abcos(2\pi \frac{\Delta d}{\lambda }-\frac{\pi }{2})[/tex]
suy ra biên độ dao động tại M cực đại: [tex]A_{max}=a+b[/tex] khi [tex]cos(2\pi \frac{\Delta d}{\lambda }-\frac{\pi }{2})=1\Rightarrow \Delta d=(k+\frac{1}{4})\lambda ; k\in Z[/tex]




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12530_u__tags_0_start_msg54485