Giai Nobel 2012
04:49:51 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Ba bài lý nhờ thầy giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ba bài lý nhờ thầy giúp đỡ  (Đọc 6173 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 10:02:03 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2012 »

Câu1. Từ một vị trí O cách mặt đất một khoảng h,người ta ném một vật với vận tốc ban đầu vo nằm ngang, có độ lớn 3m/s thì sau 6s sau đó vật chạm đất. Nếu ném vật từ O với vận tốc đầu vo' cũng theo phương ngang có độ lớn 9m/s thì thời gian kể từ khi vật được ném tới khi chạm đất là:
A.2s                B.4s                     C.6s                        D.8s

Câu2.Một chất điểm có khối lượng m-100g đang chuyển động với vận tốc V1 có độ lớn là 2m/s  thì chịu tác động của lực F cùng phương, cùng chiều với vận tốc V1 và dộ lớn F=20N, trong thời gian t=1/100s. Chất điểm sẽ đạt vận tốc:
A.2,2m/s            B.4m/s                      C.4,4m/s                              D.6,6m/s

Câu3. Một khối gỗ có khối lượng m=1 kg trượt lên trên theo mặt phẳng nghiêng  từ điểm A với vận tốc đầu vo=3m/s. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang là 30*. Hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt phẳng nghiêng là k=0,2. Khoảng thời gian để khối gỗ đi lên đến độ cao cực đại là: A. 0,65s           B. 0,45s               C. 1,1s                        D.0,2s


Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:40:51 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2012 »

Câu1. Từ một vị trí O cách mặt đất một khoảng h,người ta ném một vật với vận tốc ban đầu vo nằm ngang, có độ lớn 3m/s thì sau 6s sau đó vật chạm đất. Nếu ném vật từ O với vận tốc đầu vo' cũng theo phương ngang có độ lớn 9m/s thì thời gian kể từ khi vật được ném tới khi chạm đất là:
A.2s                B.4s                     C.6s                        D.8s
2 vật trên có cùng độ cao ==> sẽ có cùng TG rơi ([tex]t=\sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex])==> t=6s
Trích dẫn
Câu2.Một chất điểm có khối lượng m-100g đang chuyển động với vận tốc V1 có độ lớn là 2m/s  thì chịu tác động của lực F cùng phương, cùng chiều với vận tốc V1 và dộ lớn F=20N, trong thời gian t=1/100s. Chất điểm sẽ đạt vận tốc:
A.2,2m/s            B.4m/s                      C.4,4m/s                              D.6,6m/s
Dùng công thức xung lực :[tex] vecto F.\Delta t = vecto P2- vecto P1[/tex]
==> [tex]F.\Delta t=m(v2-v1)[/tex]
==> v2=4m/s
Trích dẫn
Câu3. Một khối gỗ có khối lượng m=1 kg trượt lên trên theo mặt phẳng nghiêng  từ điểm A với vận tốc đầu vo=3m/s. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang là 30*. Hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt phẳng nghiêng là k=0,2. Khoảng thời gian để khối gỗ đi lên đến độ cao cực đại là: A. 0,65s           B. 0,45s               C. 1,1s                        D.0,2s
Phương trình II niton
[tex]-Fms-Psin(\alpha)=m.a[/tex]
==> [tex]\mu.m.g.cos(\alpha)-mgsin(\alpha)=m.a ==> a=-6,7m/s^2[/tex]
Khi lên cao nhất v=0
==> [tex]v=vo+a.t  ==> 0=3+a.t ==> t=0,45s[/tex]


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:51:43 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

4.Một hình trụ đặc khối lượng M1=4kg, bán kính R quay quanh một trục [tex]\Delta[/tex] nằm ngang của hình trụ. Một sợi dây rất nhẹ quấn trên hình trụ, đầu dây kia mang khối lượng M2=2kg. Hệ thống được buông không vận tốc đầu.  Gia tốc chuyển động của hệ bằng. Lấy gia tốc bằng 10m/s2.
A.0,5                          B.5                  C.1                               D.1,5

5.Ba chất điểm có khối lượng là 1; 2 và 3 kg được đặt tại 3 đỉnh của một tam giá đều có cạnh dài 1m. Tính momen quán tính của hệ thống ba chất điểm đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác và đi qua trọng tâm của tam giác.
A.1                B.2                   C.4                         D.3

6.Cho chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với vận tốc được xác định bởi v=xi+3yi. Chọn thời điểm bắt đầu t=0, chất điểm ở vị trí x=y=0. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm bắt đầu là:
A.0               B.1                 C.81                             D.82


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:15:28 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

Bài 6: Cho chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với vận tốc được xác định bởi v=xi+3yi. Chọn thời điểm bắt đầu t=0, chất điểm ở vị trí x=y=0. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm bắt đầu là:
A.0               B.1                 C.81                             D.82

Bài làm:
theo đề bài vận tốc của chất điểm được xác định bởi v=xi+3yj
ta suy ra vận tốc của vật theo phương Ox và Ox là: [tex]v_{x}=x; v_{y}=y[/tex]
mặt khác: [tex]v_{x}=\frac{\partial x}{\partial t}; v_{y}=\frac{\partial y}{\partial t}[/tex]
Như vậy theo phương Ox ta có: [tex]\frac{\partial x}{\partial t}=x \rightarrow \frac{dx}{x}=dt \rightarrow x=e^{t}+c[/tex]
vì tại thời điểm ban đầu (t=0) thì x=0 do đó c=-1 [tex]\rightarrow x=e^{t}-1[/tex]
Theo phưowng Oy: [tex]\frac{\partial y}{\partial t}=3y \rightarrow \frac{dy}{y}=3dt \rightarrow y=e^{3t}+c'[/tex]
tại thời điểm t=0 thì y=0 do đó c'=-1 [tex]\rightarrow y=e^{3t}-1[/tex]
Ta có biểu thức gia tốc của vật theo phương Ox và Oy là: [tex]a_{x}=x''=e^{t}; a_{y}=9e^{3t}[/tex]
tại thời điểm ban đầu t=0 => [tex]a_{x}=1 ; a_{y}=9[/tex]
==> gia tốc toàn phần của vật tại t=0 là: [tex]a^{2}=a_{x}^{2}+a_{y}^{2}=82\rightarrow a=\sqrt{82}[/tex]

PS: mark_bk99 em xem lại đáp án và xem lại biểu thức của v xem có phải nhầm giữa i và j không nhé.




Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:19:11 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

Bài 4+5: em có thể tham khảo mấy bài tập ví dụ trong SGK lớp 12 chương trình nâng cao chương I


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:25:57 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

Cám ơn thầy nhiều, có nhiêu đó thôi, vòng luẩn quẩn ct mà em vẫn chưa áp dụng đc vào  %-) . Bài 1,2(chương chất điểm và vật rắn) năm lớp 12 ko có học thầy ơi Cheesy

À sẵn tay thầy phân tích bài này em với:DMột vật khối lượng m = 2.2 kg, đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là k = 0.1. Cho g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực ngang F1 = 3N và lực thẳng đứng F2 = 2N hướng lên trên. Lực ma sát tác dụng lên vật là:
A. Fms = 1 N    B. Fms = 2 N    C. Fms = 0.2 N    D. Fms = 4 N
 
« Sửa lần cuối: 10:30:14 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 gửi bởi mark_bk99 »

Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:02:22 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

4.Một hình trụ đặc khối lượng M1=4kg, bán kính R quay quanh một trục [tex]\Delta[/tex] nằm ngang của hình trụ. Một sợi dây rất nhẹ quấn trên hình trụ, đầu dây kia mang khối lượng M2=2kg. Hệ thống được buông không vận tốc đầu.  Gia tốc chuyển động của hệ bằng. Lấy gia tốc bằng 10m/s2.
A.0,5                          B.5                  C.1                               D.1,5
Phương trình vật:
P-T=M2.a
Phương trình vật rắn
[tex]T.R=I.\gamma ==> T=\frac{I.\gamma}{R}[/tex]
và [tex]a=\gamma.R ==> \gamma=\frac{a}{R}[/tex]
==> [tex]P-\frac{I.\gamma}{R}=M2.a[/tex] ==> a.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:06:57 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

5.Ba chất điểm có khối lượng là 1; 2 và 3 kg được đặt tại 3 đỉnh của một tam giá đều có cạnh dài 1m. Tính momen quán tính của hệ thống ba chất điểm đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác và đi qua trọng tâm của tam giác.
A.1                B.2                   C.4                         D.3
[tex]I = I_1+I_2+I_3=(m_1+m_2+m_3).r^2=2[/tex]
(r khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh tam giác)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:10:46 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

À sẵn tay thầy phân tích bài này em với:DMột vật khối lượng m = 2.2 kg, đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là k = 0.1. Cho g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực ngang F1 = 3N và lực thẳng đứng F2 = 2N hướng lên trên. Lực ma sát tác dụng lên vật là:
A. Fms = 1 N    B. Fms = 2 N    C. Fms = 0.2 N    D. Fms = 4 N
Vật chịu F1,F2,P,N,Fms
Phương trình II niuton chiếu lên phương thẳng đứng
N-P+F2=0 ==> N=mg-F2
==> [tex]Fms=\mu.N=\mu.(mg-F2)=2N[/tex]


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:32:18 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2012 »

Mod mà vi phạm quy định đăng bài thì xử sao hả Mark?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 07:45:03 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2012 »

À sẵn tay thầy phân tích bài này em với:DMột vật khối lượng m = 2.2 kg, đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là k = 0.1. Cho g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực ngang F1 = 3N và lực thẳng đứng F2 = 2N hướng lên trên. Lực ma sát tác dụng lên vật là:
A. Fms = 1 N    B. Fms = 2 N    C. Fms = 0.2 N    D. Fms = 4 N
Vật chịu F1,F2,P,N,Fms
Phương trình II niuton chiếu lên phương thẳng đứng
N-P+F2=0 ==> N=mg-F2
==> [tex]Fms=\mu.N=\mu.(mg-F2)=2N[/tex]
oài em cũng làm ra 2N thế mà đa là !N vác lên hỏi Wink)

to Điền Quang: Xin lỗi thầy, vội quá quên mất Cheesy thầy xí cho em nhé  Tongue


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12503_u__tags_0_start_msg54442